Luận án Nghiên cứu tương tác tán xạ Raman cưỡng bức trong môi trường phi tuyến chứa trong sợi tinh thể quang tử lõi rỗng

Vào năm 1923, A. Smekal đã dự đoán hiện tượng tán xạ Raman [13],

[120] và sau đó 5 năm (1928) C.V. Raman đã quan sát bằng thực nghiệm [100].

Đây là tán xạ ánh sáng không đàn hồi và bức xạ mới thứ cấp có cường độ rất

yếu, hiệu suất chuyển đổi tần số chỉ khoảng một phần triệu. Nếu tần số của ánh

sáng tán xạ phát ra nhỏ hơn tần số ánh sáng tới thì được gọi là ánh sáng Stock

hay tán xạ Stock; ngược lại nếu ánh sáng tán xạ có tần số lớn hơn thì được gọi

là tán xạ đối Stock.

Hiệu ứng tán xạ Raman đã được ứng dụng vào quang phổ Raman trong

y sinh, phát hiện các chất khí, lỏng dựa trên phổ phát xạ Raman của chúng [30],

[48-49], [87], [124]. Hiệu suất tán xạ Raman là rất nhỏ khi sử dụng nguồn ánh

sáng không kết hợp, bài toán nâng cao hiệu suất là thách thức lớn trong lĩnh

vực quang phổ một thời gian rất dài. Bài toán được giải quyết khi laser ra đời

vào những năm sáu mươi của thế kỷ 20 [121]. Laser là nguồn ánh sáng kết hợp,

định hướng và có cường độ rất cao, do đó nó có thể tăng hiệu suất tán xạ Raman

tự phát trong các môi trường khí, lỏng thông thường và hơn nữa kích thích tạo

ra hiệu ứng phi tuyến quang học nói chung và tán xạ Raman cưỡng bức nói

riêng trong môi trường có hệ số khuếch đại Raman [68], [75]. Trong quá trình

tán xạ Raman tự phát phô tôn thứ cấp phát ra trong không gian 3600 theo mô

hình lưỡng cực điện cổ điển. Trong tán xạ Raman cưỡng bức có thể phát bằng

cách sử dụng thấu kính hội tụ để tạo ra chiều dài tương tác cỡ vài mm (chiều

dài Rayleigh), do đó hiệu suất có thể lên tới hàng triệu lần so với chế độ tự phát

[29], [109]. Tán xạ Raman cưỡng bức được quan sát và được giải thích do sự

kích thích kết hợp của các phô tôn quang [4], [55]. Đây là các kích thích vật

liệu đồng bộ, cùng pha của phân tử của môi trường hoạt chất do sóng bơm gây

ra, được giải thích như là các phô tôn quang học.

pdf 118 trang kiennguyen 19/08/2022 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tương tác tán xạ Raman cưỡng bức trong môi trường phi tuyến chứa trong sợi tinh thể quang tử lõi rỗng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tương tác tán xạ Raman cưỡng bức trong môi trường phi tuyến chứa trong sợi tinh thể quang tử lõi rỗng

Luận án Nghiên cứu tương tác tán xạ Raman cưỡng bức trong môi trường phi tuyến chứa trong sợi tinh thể quang tử lõi rỗng
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ 
THÁI DOÃN THANH 
NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC TÁN XẠ RAMAN CƯỠNG BỨC 
TRONG MÔI TRƯỜNG PHI TUYẾN CHỨA TRONG SỢI 
TINH THỂ QUANG TỬ LÕI RỖNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ 
THÁI DOÃN THANH 
NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC TÁN XẠ RAMAN CƯỠNG BỨC 
TRONG MÔI TRƯỜNG PHI TUYẾN CHỨA TRONG SỢI 
TINH THỂ QUANG TỬ LÕI RỖNG 
Chuyên ngành: Quang học 
Mã số: 9.44.01.10 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1.TS. Nguyễn Mạnh Thắng 
2. PGS.TS. Hồ Quang Quý 
HÀ NỘI – 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan nội dung bản luận án này là công trình nghiên cứu của 
riêng tôi, luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn 
Mạnh Thắng và PGS.TS. Hồ Quang Quý. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận 
án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác, 
các dữ liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn 
Mạnh Thắng và PGS.TS. Hồ Quang Quý, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn 
chân thành và sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn, những người đã đặt đề tài, dẫn 
dắt tận tình và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để 
hoàn thành luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, Viện Vật lý Kỹ thuật, 
Phòng Đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu KH-CN quân sự thuộc Viện KH-CN quân sự và 
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đã đóng góp những ý 
kiến khoa học bổ ích cho nội dung của luận án cũng như đã tạo điều kiện và 
giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. 
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bạn bè, đồng nghiệp và 
đặc biệt cảm ơn những người thân trong gia đình đã quan tâm, động viên, giúp 
đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
iii 
MỤC LỤC 
Trang 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................... v 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................. ix 
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TÁN XẠ RAMAN VÀ TƯƠNG TÁC RAMAN 
TRONG SỢI TINH THỂ QUANG TỬ LÕI RỖNG .............................. 9 
1.1. Tán xạ Raman tự phát và tán xạ Raman cưỡng bức ....................... 9 
1.1.1. Tán xạ Raman tự phát ................................................................... 9 
1.1.2. Tán xạ Raman cưỡng bức và mối quan hệ với Raman tự phát .... 16 
1.2. Phát, khuếch đại và laser Raman trong sợi quang ........................ 18 
1.3. Sợi tinh thể quang tử lõi rỗng (HC-PCF) ...................................... 21 
1.3.1. Cấu trúc của HC-PCF ................................................................. 21 
1.3.2. Dẫn sóng dựa trên vùng cấm quang tử ........................................ 25 
1.3.3. Mật độ trạng thái ........................................................................ 28 
1.3.4. Ứng dụng của HC-PCF ............................................................... 30 
1.4. Chế độ SRS kết hợp nhanh trong HC-PCF ................................... 32 
1.5. Kết luận chương 1 ........................................................................... 35 
CHƯƠNG 2. TƯƠNG TÁC TÁN XẠ RAMAN CƯỠNG BỨC 
KẾT HỢP BƠM NGƯỢC TRONG MÔI TRƯỜNG PHI TUYẾN 
CHỨA TRONG HC-PCF ...................................................................... 36 
2.1. Một số hiệu ứng nguyên lý trong tương tác Raman ...................... 36 
2.2. Hệ phương trình liên kết tán xạ Raman cưỡng bức ...................... 39 
2.2.1. Dao động kích thích vật liệu đồng bộ như các phô nôn quang 
học ........................................................................................................... 39 
2.2.2. Sơ đồ hợp pha cho SRS .............................................................. 40 
2.2.3. Phương trình truyền sóng ............................................................ 41 
iv 
2.2.4. Hình thức luận Hamiltonian ........................................................ 44 
2.2.5. Hình thức luận toán tử ma trận mật độ ........................................ 47 
2.4. Mô hình BSRS kết hợp cho tính toán mô phỏng ........................... 63 
2.5. Kết quả mô phỏng và bình luận ...................................................... 64 
2.5.1. Mô phỏng số sự xuất hiện của chuỗi xung tín hiệu Stokes ......... 64 
2.5.2. Mô phỏng dạng tiệm cận soliton của chuỗi xung Stokes ............ 66 
2.5.3. Hiệu ứng tự tương tự trong chế độ tuyến tính và phi tuyến ......... 68 
2.6. Kết luận chương 2 ........................................................................... 71 
CHƯƠNG 3. ĐỘNG HỌC TƯƠNG TÁC TRONG CHẾ ĐỘ TÁN 
XẠ RAMAN KẾT HỢP NHANH BƠM THUẬN ................................ 72 
3.1. FSRS kết hợp nhanh trong môi trường khí H2 chứa bởi HC-
PCF ......................................................................................................... 72 
3.1.1. Hệ phương trình liên kết FSRS ................................................... 73 
3.1.2. Mô hình FSRS kết hợp cho tính toán mô phỏng ......................... 74 
3.2. Kết quả mô phỏng và thảo luận ...................................................... 75 
3.2.1. Tiến triển của trường bơm, trường Stokes và trường kết hợp ..... 75 
3.2.2. Tiến triển của trường kết hợp và mật độ nghịch đảo ................... 77 
3.2.3. Quá trình trao đổi năng lượng giữa các trường ........................... 79 
3.3. Kết luận chương 3 ........................................................................... 85 
KẾT LUẬN ............................................................................................. 86 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ....... 89 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 90 
v 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
A Hằng số tán xạ 
pA Giá trị biên độ trường bơm 
sA Giá trị biên độ trường Stokes 
B Hằng số mở rộng của vạch phổ Raman 
c Vận tốc ánh sáng trong chân không 
D Hằng số tỉ lệ (hệ số tán xạ) 
En0 Năng lượng tổng của tần số bơm và Stokes 
Enp Năng lượng bơm dư 
Ens Năng lượng Stokes tạo thành 
Ep Cường độ điện trường bơm 
Es Cường độ điện trường Stokes 
pE Véc tơ cường độ điện trường bơm 
g Hệ số khuếch đại Raman 
G Hệ số tán xạ Raman cưỡng bức 
I0 Cường độ ánh sáng kích thích 
Ip Cường độ của nguồn laser bơm 
Is Cường độ sóng Stokes 
k Số sóng 
Bk Hằng hằng số Boltzmann 
m Khối lượng phân tử H2 
m0 Khối lượng rút gọn của hạt nhân 
vi 
mp Số phô tôn trung bình trong mốt laser 
ms Số phô tôn trung bình trong mốt Stokes 
ms(0) 
Số phô tôn trong mode Stokes tại đầu vào của môi trường 
Raman 
n Chiết suất 
N Mật độ số phân tử 
np Chiết suất của sóng bơm 
ns Chiết suất của sóng Stokes 
P Công suất bức xạ phát 
PL Công suất đỉnh của xung 
Ps Công suất tổng phát ra từ mô men lưỡng cực dao động 
 ,Q z t Hàm bao phức, phụ thuộc vào không – thời gian của chuyển 
động hạt nhân 
T Nhiệt độ Kelvin 
1T 
Thời gian hồi phục của mật độ cư trú của các phân tử kích 
thích 
T2 Thời gian sống của sóng kết hợp 
V Thể tích môi trường tán xạ 
vp, vs Vận tốc nhóm của xung bơm và xung tín hiệu 
z Chiều dài tương tác hiệu dụng 
L Tần số sóng kích thích 
 Tiết diện tán xạ Raman 
 Mô men lưỡng cực điện cảm ứng 
 Bước sóng 
vii 
 góc giữa mômen lưỡng cực cảm ứng của phân tử và hướng 
bức xạ bị tán xạ r 
 Hằng số Planck rút gọn 
0 Tần số góc ánh sáng chiếu vào 
0 Độ điện thẩm của chân không 
 t Độ phân cực Raman 
0 
Độ phân cực của phân tử khi không có trường ngoài kích 
thích 
 q t Tọa độ chuyển động hoặc độ lệch của hạt nhân so với vị trí 
cân bằng 
 P t Độ phân cực vĩ mô của môi trường tán xạ 
as Tần số ánh sáng tán xạ đối Stokes 
 Pha ngẫu nhiên của dao động của hạt nhân 
p Tần số ánh sáng kích thích hay tần số ánh sáng bơm 
s Tần số ánh sáng tán xạ Stokes 
 
Tần số dao động cưỡng bức của phân tử hoặc tần số kết hợp 
nguyên tử do ánh sáng kích thích gây ra 
p Khoảng xung bơm 
2 Là nghịch đảo thời gian hồi phục của kết hợp phân tử 
-1
2 2 T 
0 Độ từ thẩm của chân không 
 Hằng số truyền 
p Hằng số mất mát sóng bơm 
s Hằng số mất mát tín tín hiệu Stokes 
s s là bước sóng Stokes trong môi trường 
viii 
2,1 Cường độ liên kết Raman 
vp Tần số sóng bơm 
vr Tần số chuyển dịch Raman kích thích 
vs 
Tần số sóng Stokes 
BSRS 
Tán xạ Raman cưỡng bức ngược (Backward stimulated 
Raman scattering) 
DOS Mật độ trạng thái (Density of states) 
FSRS 
Tán xạ Raman cưỡng bức thuận (Forward stimulated Raman 
scattering) 
HC-PCF 
Sợi tinh thể quang tử lõi rỗng (Hollow-core photon crystal 
fiber) 
LC-PCF 
Sợi tinh thể quang tử lõi lỏng (Liquid crystal modified photon 
crystal fiber) 
PGB-PCF 
Sợi dẫn sóng vùng cấm lõi rỗng (Photon bandgaphollow-core 
fiber) 
PBG Vùng cấm quang tử (Photon bandgap) 
PCF Sợi tinh thể quang tử (Photon crystal fiber) 
SC-PCF Sợi tinh thể quang tử lõi đặc (Solid-core photon crystal fiber) 
SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscope) 
SRS Tán xạ Raman cưỡng bức (Stimulated Raman scattering) 
TIR 
Sợi quang “chiết suất bậc” truyền thống hoạt động bằng cơ 
chế phản xạ toàn phần bên trong sợi quang ( Total internal 
reflection) 
ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Trang 
Hình 1.1. Sơ đồ năng lượng biểu diễn tán xạ Raman và Rayleigh (a) Tạo 
tần số Stokes, (b) Tán xạ đàn hồi Rayleigh, (c) Tán xạ đối Stokes [26] ........10 
Hình 1.2. Tán xạ Raman quay và dao động một chiều của phân tử H2. Sóng 
bơm kích thích phân tử tạo ra sóng Stokes H2 [75] .......................................11 
Hình 1.3. Sơ đồ hình học mô men lưỡng cực cảm ứng cho tán xạ Raman 
của một phân tử [26] ...................................................................................14 
Hình 1.4. Mô hình phát sóng đối Stokes bậc cao sử dụng hai laser femto 
giây kích thích lên PbWO4 của Zhdanova [129] ..........................................18 
Hình 1.5. Sơ đồ khuếch đại Raman bơm thuận (a), ngược (b) và lai (c) .......20 
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý laser Raman sợi quang [130] ..............................20 
Hình 1.7. Một số HC-PCF sử dụng các cơ chế khác nhau: (a) Sử dụng cơ 
chế PBG ngoài lớp vỏ, (b) Cấu trúc Kagome, (c) Lõi rỗng siêu nhỏ, (d) 
Cách tử Bragg, và (e) Chíp ống dẫn sóng tích hợp [24] ................................22 
Hình 1.8. HC-PCF với cấu trúc PBG của lớp vỏ [104] .................................24 
Hình 1.9. a) Phản xạ Bragg ở lớp vỏ b) truyền ánh sáng trong lõi rỗng 
[104].............................................................................................................25 
Hình 1.10. Sơ đồ truyền sóng trong sợi quang tử PCFs [104] ......................26 
Hình 1.11. Cấu trúc lớp vỏ và DOS tương ứng với tỉ lệ đổ khí khác nhau: 
a) Cấu trú ... ow core photonic crystal fiber as a robust Raman biosensor”, 
Optics Express, 21(10), pp.12340-12350. 
72. Lee H., Kim J., and Suk H. (2004), “Solitary wave generation by two 
counter-propagating laser pulses in a plasma”, Journal of the Korean 
Physical Society, 44(5), pp. 1246-1249. 
73. Li H., Wei H., Cui Y., Zhou Z., and Wang Z. (2020), “Pure rotational 
stimulated Raman scattering in H2-filled hollow-core photonic crystal 
fibers”, Optics Express, 28(16), pp.23881-23897. 
74. Liu S., GaoW., LiH., and DongY. (2014), “Liquid-filled simplified hollow-
core photonic crystal fiber”, Optics & Laser Technology, 64, pp.140-144. 
75. Long D. A. (2002), Quantum Mechanical Theory of Rayleigh and Raman 
Scattering, Chapter 6, Wiley Online Library. 
76. Loranger S. , Russell P. St. J., and Novoa D. (2020), “Sub-40 fs pulses at 
1.8 µm and MHz repetition rates by chirp-assisted Raman scattering in 
hydrogen-filled hollow-core fiber”, J. of the Opt. Soc. of AmericaB, 37(12), 
pp. 3550-3556. 
77. Maier M., W. Kaiser, and Giordmaine J. (1969), “Backward Stimulated 
Raman Scattering”,Physical Review, 177(2), pp. 580-586. 
99 
78. Malkin V. M., Shvets G., and Fisch N. J. (1999), “Fast Compression of 
Laser Beams to Highly Overcritical Powers”, Phys. Rev. Lett., 82(2), pp. 
4448-4451. 
79. Malkin V. M., and Fisch N. J. (2010), “Quasitransient backward Raman 
amplificaton of powerful laser pulses in dense plasmas with multicharged 
ions”, Phys. Plasma, 17(7), 073109. 
80. Masum B. M., Aminossadati S. M., Kizil M. S., Leonardi C. R. (2019), 
“Numerical and experimental investigations of pressure-driven gas flow in 
hollow-core photonic crystal fibers”, Appl Opt, 58(4), pp.963-972. 
81. Meng L. S., Roos P. A. and Carlsten J. L. (2002), “Continuous-wave 
rotational Raman laser in H2”, Opt. Lett, 27(14), pp.1226-1228. 
82. Menyuk C. R., Levi D., Winternitz P. (1992), “Self-Similarity in stimulated 
Raman scattering”, Phys. Rev. Lett., 69(21), pp.3048-3051. 
83. Mildren R. P., Convery M., Pask H. M., Piper J. A., and Mckay T. (2004), 
“Efficient, all-solid-state, Raman laser in the yellow, orange and red”, 
Optics Express,12(5), pp. 785-790. 
84. Mishra V., and Varshney S. K. (2019), “Interplay between Raman self-
frequency shift and cross-phase modulation in the vector-soliton of a 
birefringent fiber”, Journal of the Optical Society of AmericaB, 36(7), 
pp.1806-1815. 
85. Montz Z., Ishaaya A. A. (2020), “Applying tiling and pattern theory in the 
design of hollow-core photonic crystal fibers for multi-wavelength beam 
guidance”,Sci Rep, 10, 19697. 
86. Mridha M. K., Novoa D., Bauerschmidt S. T., Abdolvand A., and Russell 
P. St.J. (2016), “Generation of a vacuum ultraviolet to visible Raman 
frequency comb in H2-filled kagomé photonic crystal fiber”, Optics letters, 
41(12), pp.2811-2814. 
100 
87. Mukamel S. (1999), Principles of nonlinear optical spectroscopy, Oxford 
series on optical & imaging science 6. 
88. Nampoothiri A. V. V., Jones A. M., Fourcade-Dutin C., Chenchen Mao, 
Neda Dadashzadeh, Bastian Baumgart, Wang Y.Y., Alharbi M., Bradley 
T., Neil Campbell, Benabid F., Washburn B. R., Corwin K. L., and Rudolph 
W. (2012), “Hollow-core Optical Fiber Gas Lasers (HOFGLAS): a invited 
review”, Opt. Mater. Exp, 2(7), pp. 948-961. 
89. Nazarkin, A., Korn G., Wittmann M., and Elsaesser T. (1999), “Generation 
of Multiple Phase-Locked Stokes and Anti-Stokes Components in an 
Impulsively Excited Raman Medium”,Physical review 
letters,83(13),pp.2560-2563. 
90. Nazarkin, A., Abdolvand A., and Russell P. St. J. (2009), “Optimizing anti-
Stokes Raman scattering in gas-filled hollow-core photon crystal fibers”, 
Physical Review A, 79(3), 031805. 
91. Nazarkin, A., Abdolvand A., Chugreev A. V., and Russell P. St. J. (2010), 
“Direct Observation of Self-Similarity in Evolution of Transient Stimulated 
Raman Scattering in Gas-Filled Photonic Crystal Fibers”,Physical review 
letters,105(17), 173902. 
92. Nguyen Manh Thang (2013),Stimulated Raman Scattering in Gas Filled 
Hollow-Core Photon Crystal Fibres, Ph. D. thesis, Universität Erlangen-
Nürnberg. 
93. Nikodem M. (2020), “Laser-Based Trace Gas Detection inside Hollow-
Core Fibers: A Review”, Materials, 13(18), pp.3983-3993. 
94. Ohae C., Zheng J., Ito K., Suzuki M., Minoshima K., and Katsuragawa M. 
(2018), “Tailored raman-resonantfour-wave-mixing processes”, Optics 
Express, 26(2), pp.1452-1460. 
101 
95. Ouzounov D. G., Ahmad F. R., Muller D.,Venkataraman N., Gallagher M. 
T., Thomas M. G., Silcox J., Koch K.W., and Gaeta A.L. (2003), 
“Generation of Megawatt Optical Solitons in Hollow-Core Photonic Band-
Gap Fibers”, Science, 301(5640), pp.1702-1704. 
96. Penzkofer A., Laubereau A., and Kaiser W. (1978), “High intensity Raman 
interactions”,Progress in Quantum Electronics,6(2),pp. 55-140. 
97. Pelouch W. S (2016), “Raman Amplification: An Enabling Technology for 
Long-Haul Coherent Transmission Systems”, J. of Lightwve Techn, 34(1), 
pp. 6-19. 
98. Picozzi A. and Haelterman M. (1998), “Spontaneous formation of 
symbiotic solitary waves in a backward quasi-phasematched parametric 
oscillator”, Opt. Lett., 23(23), pp.1808-1810. 
99. Qing Jia, Kenan Qu, and Nathaniel J. Fisch (2020), “Optical phase 
conjugation in backward Raman amplification”, Optics Letters,45(18), 
pp.5254-5257. 
100. Raman C.V. (1928), A new radiation,Indian Journal of physics 2, pp. 
387-398. 
101. Raymer, M. and Mostowski J. (1981), “Stimulated Raman scattering: 
unified treatment of spontaneous initiation and spatial 
propagation”,Physical Review A, 24(4), 1980. 
102. Raymer M., Walmsley I. and Wolf E. (1990), Progress in Optics XXVIII, 
Chapter 3. 
103. Rishøj L., Tai B., Kristensen P., and Ramachandran S. (2019), “Soliton 
self-mode conversion: revisiting Raman scattering of ultrashort pulses”, 
Optica,6(3), pp.304-308. 
104. Russell P. St. J. (2003), “Photon crystal fibers”,Science, 299(5605), pp. 
358-362. 
102 
105. Russell P. St. J. (2006), “Photonic-crystal fibers,Journal of lightwave 
technology,24(12),pp. 4729-4749. 
106. Russell P. St. J., Hölzer P., Chang W., Abdolvand A. & Travers J. C. 
(2014), “Hollow-core photonic crystal fibres for gas-based nonlinear 
optics”, Nature Photonics 8(4), pp.278-286. 
107. Saleh, B.E., and TeichM.C. (2007), Fundamentals of photons, Chapter 9, 
Vol. 32, Wiley-Interscience Hoboken, NJ. 
108. Saleh M. F., Chang W., Hölzer P., Nazarkin A., Travers J. C., Joly N. Y., 
Russell P. St. J., and Biancalana F. (2011), “Theory of Photoionization-
Induced Blueshift of Ultrashort Solitons in Gas-Filled Hollow-Core 
Photon Crystal Fibers”, Phys. Rev. Lett., 107, 203902. 
109. Shen, Y. R and Bloembergen N. (1965), “Theory of stimulated Brillouin 
and Raman scattering”,Physical Review, 137(6A), pp. A1787-1805. 
110. Sentrayan K., Michael A. and Kushawaha V. (1993), “Intense backward 
Raman lasers in CH4 and H2”,Applied optics, 32(6), pp. 930-934. 
111. Sheng Q., Li R., Lee A. J., Spence D. J. and Pask H. M. (2019), “A single-
frequency intracavity Raman laser”, Optics Express,27(6), pp. 8540-8553. 
112. Schmid T., P. Dariz (2019), “Raman Microspectroscopic Imaging of 
Binder Remnants in Historical Mortars Reveals Processing Conditions”, 
Heritage 2(2), pp. 1662–1683. 
113. Shutova M., Shutov A. D., Zhdanova A. A., Thompson J. V., and Sokolov 
A. V. (2019), “Coherent Raman Generation Controlled by Wavefront 
Shaping”, Scientific Reports, 9, 1565. 
114. Sokolov A. V., Walker D. R., Yavuz D. D., Yin G. Y., Harris S. E. (2000), 
“Raman generation by phased and antiphased molecular states”,Physical 
review letters, 85(3), pp. 562-565. 
103 
115. Sprague M. R., Michelberger P. S., Champion T. F. M., England D. G., 
Nunn J., Jin X.-M., Kolthammer W. S., Abdolvand A., Russell P. St. 
J.,Walmsley I. A. (2014), “Broadband single-photon-level memory in a 
hollow-core photonic crystal fibre”, Nature Photonics, 8(4), pp.287-291. 
116. Supradeepa V. R., Feng Y., and Nicholson J. W. (2017), “Raman fiber 
lasers”, J. Opt,19(2), 023001. 
117. Supadeepa V. R., Jeffrey W. Nichsolson, Clifford E. Headley, Man F. 
Yan, Bera Palsdottir, and Dan Jakobsen (2013), “A high efficiency 
architecture for cascaded Raman fiber laser”, Opt. Express,21(6), pp. 
7148-55. 
118. TraversJ. C., GrigorovaT. F., BrahmsC. and BelliF., (2019), “High-
energy pulse self-compression and ultraviolet generation through soliton 
dynamics in hollow capillary fibres”,Nature Photonics, 13, pp.547–554. 
119. Wang, Y. Y., Wu C., Couny F., Raymer M. G., and Benabid F. (2010), 
“Quantum-Fluctuation-Initiated Coherence in Multioctave Raman Optical 
Frequency Combs,Physical review letters., 105(12), 123603. 
120. Wang C-S. (1969), “Theory of stimulated Raman scattering”, Physical 
Review,182(2), pp. 482-494. 
121. Woodbury E. (1962), “Ruby Laser Operation in The Near IR”,proc. IRE, 
50(11), p. 2367. 
122. Welch M. G., Cook K., Correa R. A., Gerome F, Wadsworth W. J., 
Gorbach A. V., Skryabin D. V., and Knight J. C. (2009), “Solitons in 
Hollow Core Photonic Crystal Fiber: Engineering Nonlinearity and 
Compressing Pulses”, Journal of Lightwave Technology, 27(11), pp.1644-
1652. 
123. Yablonovitch E. (1987), “Inhibited Spontaneous Emission in Solid-State 
Physics and Electronics”, E. Phys. Rev. Lett., 58(20), pp. 2059–2062. 
104 
124. Yang W., Conkey D. B., Wu B., Yin D., Hawkins A. R., and Schmidt H. 
(2007), “Atomic spectroscopy on a chip”, Nat. Photon, 1(6), pp.331–335. 
125. Yadong W., Anderson M., Coen S., Murdoch S. G., and Erkintalo M. 
(2018), “Stimulated Raman Scattering Imposes Fundamental Limits to the 
Duration and Bandwidth of Temporal Cavity Solitons”, Phys. Rev. Lett., 
120(5), 053902. 
126. Yao X., Feng Q., Li W., Zheng Q., Wang Y. (2020), “A Channel Model 
to Deal with Distributed Noisesand Nonlinear Effects in a Fiber System 
withDistributed Raman Amplifiers”, Appl. Sci., 10(1), pp.133-142. 
127. Yeh P., Yariv A., and Marom E. (1978), “Theory of Bragg fiber”, J. Opt. 
Soc. Am., 68(9), pp.1196–1201. 
128. Yu R., Chen Y., Shui L., Xiao L. (2020), “Hollow-Core Photonic Crystal 
Fiber Gas Sensing”,Sensors,20(10), pp.2996-3004. 
129. Zhdanova, A. A., Zhi, M. & Sokolov, A. V. (2018), “Chapter 13 - 
Coherent Raman Generation in Solid-State Materials Using Spatial and 
Temporal Laser Field Shaping”, Frontiers and Advances in Molecular 
Spectroscopy, pp.395-420. 
130. Zhang L., Jiang H., Yang X., Pan W., ad Fenbg Y. (2016), “Ultrawide 
wavelength tuning of a cascaded Raman radom fiber laser”, Opt. Lett., 
41(2), pp. 215-218. 
131. Zhang X., Ding S., Wang Q., Su F., Li S., Fan S., Zhang S., Chang J., 
Wang S., & Liu Y. (2006), “Theoretical models for the extracavity Raman 
laser with crystalline Raman medium”, Applied Physics B, 85, pp.89-95. 
132. Galina Nemova, Raman Kashyap (2007), Novel fiber Bragg grating 
assisted plasmon-polariton for bio-medical refractive-index sensors, J 
Mater Sci: Mater Electron. 18, S327–S330. 
105 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tuong_tac_tan_xa_raman_cuong_buc_trong_mo.pdf
  • pdfTomTat LuanAn NCS ThaiDoanThanh_English.pdf
  • pdfTomTat LuanAn NCS ThaiDoanThanh_TiengViet.pdf
  • docThongTin KetLuanMoi LuanAn NCS ThaiDoanThanh.doc
  • docTrichYeu LuanAn NCS ThaiDoanThanh.doc