Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, ngành giáo dục phải đối mặt với nhiều thách thức, phải cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó theo lộ trình cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO từ 01/01/2009 sẽ có các trường đào tạo 100% vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nên các cơ sở giáo dục và đào tạo trong nước phải cạnh tranh quyết liệt với các cơ sở giáo dục nước ngoài. Các cơ sở đào tạo muốn nâng cao vị thế của mình không còn cách nào khác phải nâng cao chất lượng đào tạo. Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, lấy việc phát triển giáo dục- đào tạo là động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Chủ trương đó đã được cụ thể hoá trong rất nhiều cương lĩnh, chính sách, và các hoạt động đầu tư cho phát triển giáo dục, trong đó có chủ trương phát động “xây dựng một xã hội học tập” Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đã và đang hết sức nỗ lực để góp phần vào việc cung ứng những người lao động có trình độ cao, đáp ứng được những yêu cầu về con người trong thời đại mới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, để cùng với Nhà trường tham gia vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sự nghiệp giáo dục nước nhà, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, đồng thời cũng là việc vận dụng những kiến thức, phương pháp đã học vào thực tiễn công tác của bản thân. Hi vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho một ngành nghề cụ thể của Nhà trường.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ********** LƯU THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Phú Thọ - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ********** LƯU THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC Phú Thọ - Năm 2013 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Lưu Thị Mai Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn được tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu và liên hệ thực tế, các thông tin trong luận văn là trung thực và đều có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này. Phú Thọ, tháng 9 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lưu Thị Mai Phương Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Lưu Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, đến nay, tôi đã hoàn thành xong đề tài luận văn “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm”. Để có được kết quả này là nhờ tới sự giảng dạy tâm huyết của các thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, sự chỉ bảo nhiệt tình của TS. Trần Thị Bích Ngọc và sự hỗ trợ chân tình của Ban giám hiệu, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đang công tác tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm cùng các cơ quan hữu quan khác. Với tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, các giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong khóa học và trong quá trình thực hiện cuốn luận văn này. - Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Bích Ngọc, là người Thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và cho tôi những lời khuyên sâu sắc không những giúp tôi hoàn thành luận văn, mà còn truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu về nghề nghiệp. - Ban giám hiệu cùng các anh chị, các bạn đồng nghiệp tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi trong việc hoàn thành luận văn này. - Các đơn vị doanh nghiệp đã cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho quá trình nghiên cứu và viết luận văn này. - Xin cảm ơn bạn bè, người thân cùng gia đình đã luôn quan tâm, động viên, chia sẻ giúp tôi thực hiện cuốn luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng 9 năm 2013 Học viên Lưu Thị Mai Phương Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Lưu Thị Mai Phương MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................... i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................iii DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... iv DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... v PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... vi CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ............................................. 1 1.1. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng ........................................ 1 1.1.1. Vị trí hệ cao đẳng. .................................................................................. 1 1.1.2. Mục tiêu giáo dục cao đẳng. ................................................................... 1 1.1.3. Nhiệm vụ của trường cao đẳng. .............................................................. 1 1.1.4. Các loại hình trường Cao đẳng ............................................................... 2 1.2. Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo .............................................. 3 1.2.1. Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo. ....................................................... 3 1.2.1.1. Xác định nhu cầu đào tạo. ................................................................ 3 1.2.1.2. Xác định mục tiêu đào tạo ................................................................ 4 1.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo. .............................................................. 5 1.2.3. Xây dựng đội ngũ giáo viên .................................................................... 6 1.2.4. Lựa chọn phương pháp dạy học. ............................................................. 8 1.2.5. Xây dựng cơ sở vật chất cho đào tạo. .................................................... 10 1.2.6. Phương pháp kiểm tra đánh giá. ............................................................ 11 1.3. Chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo ................................ 13 1.3.1. Chất lượng đào tạo. ............................................................................... 13 1.3.1.1. Khái niệm ....................................................................................... 13 1.3.1.2. Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo ........... 15 1.3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ............................... 15 1.3.1.4. Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo ........................................ 18 1.3.2. Đánh giá chất lượng đào tạo .................................................................. 20 1.3.2.1. Khái niệm, mục đích của đánh giá chất lượng ................................ 20 1.3.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng ........... 21 1.3.2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo ..................................... 26 Kết luận chương 1 ............................................................................................... 29 CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 30 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ........ 30 2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm. ....................... 30 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ........................................................ 30 2.1.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của trường ....................................................... 31 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của trường .......................................................... 33 2.1.4. Ngành nghề đào tạo .............................................................................. 39 2.1.4.1. Ngành nghề đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm .... 39 2.1.4.2. Ngành Quản trị kinh doanh ............................................................ 40 i Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Lưu Thị Mai Phương 2.1.5. Quy mô đào tạo .................................................................................... 43 2.2. Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm .................................................... 44 2.2.1. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh ........ 44 2.2.1.1 Kết quả tốt nghiệp và tìm việc làm sau khi tốt nghiệp ...................... 44 2.2.1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động .... 46 2.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm ............................. 48 2.2.2.1 Các yếu tố bên ngoài ....................................................................... 48 2.2.2.2 Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường.... 51 Kết luận chương 2 ............................................................................................... 86 CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 89 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM .................................................................................................................. 89 3.1. Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm. ......... 89 3.2. Những cơ hội và thách thức của Trường. ................................................ 90 3.2.1. Những cơ hội. ....................................................................................... 90 3.2.2. Những thách thức ................................................................................. 91 3.3. Đề xuất giải pháp ...................................................................................... 92 3.3.1. Giải pháp thứ 1: Đổi mới chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ................................................................................................................. 92 3.3.2. Giải pháp thứ 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ....................... 94 3.3.3. Giải pháp thứ 3: Đẩy mạnh công tác tuyển sinh và nâng cao chất lượng đầu vào ngành Quản trị kinh doanh. ............................................................... 96 3.3.4. Giải pháp thứ 4: Nâng cao công tác quản lý sinh viên ngành Quản trị kinh doanh .............................................................................................................. 98 3.2.5. Giải pháp thứ 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính. ......................................................................... 100 3.3.6. Giải pháp thứ 6: Hợp tác và nâng cao mối quan hệ giữa Nhà trường và các cơ sở sử dụng lao động ........................................................................... 103 Kết luận chương 3 ............................................................................................. 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. I TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... III PHỤ LỤC.............................................................................................................. IV TÓM TẮT LUẬN VĂN ...XVI ii Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Lưu Thị Mai Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CB&KTCS Cơ bản và kỹ thuật cơ sở CNSH Công nghệ sinh học CNTP Công nghiệp Thực phẩm CTĐT Chương trình đào tạo CTHS-SV Công tác học sinh - sinh viên ĐVHT Đơn vị học trình GDĐT Giáo dục đào tạo HTĐT>VL Hợp tác đào tạo và giới thiệu việc làm HS-SV Học sinh, sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học NN-TH Ngoại ngữ - tin học TH&CGCN Thực hành và chuyển giao công nghệ QLCL Quản lý chất lượng QLKH & HTQT Quản lý khoa học & Hợp tác quốc tế QTKD Quản trị kinh doanh QTVT Quản trị - Vật tư TC-HC Tổ chức hành chính TC-KT Tài chính - Kế toán TS&TVVL Tuyển sinh và tư vấn việc làm TT Trung tâm iii Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Lưu Thị Mai Phương DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo ....14 Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo . ... .17 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 32 Hình 2.2: Sơ đồ tuyển dụng giáo viên ngành Quản trị kinh doanh ..56 Biểu đồ 2.1: Số lượng hs,sv hệ đào tạo chính quy từ năm 2008 đến 2012 .......43 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên ... ...58 iv Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Lưu Thị Mai Phương DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ngành nghề đào tạo bậc Cao đẳng .. ... .39 Bảng 2.2: Ngành nghề đào tạo bậc Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề ...39 Bảng 2.3: Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh . ..41 Bảng 2.4: Quy mô đào tạo của trường từ năm 2008 đến năm 2012 ... ..43 Bảng 2.5: Quy mô ngành Quản trị kinh doanh ... .43 Bảng 2.6: Kết quả tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh từ năm 2008-2013 ..44 Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng việc làm của người học sau khi tốt nghiệp ... . .45 Bảng 2.8: Đánh giá các kỹ năng của người lao động được đào tạo tại trường. 46 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ phù hợp của mục tiêu đào tạo (Tỷ lệ %) ..52 Bảng 2.10: Kết quả đánh giá sự phù hợp của CTĐT với mục tiêu đào tạo ..53 Bảng 2.11: Cơ cấu giáo viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh 55 Bảng 2.12: Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi và thâm niên công tác 57 Bảng 2.13: Trình độ chuyên môn của giáo viên từ năm học 2008 - 2012 58 Bảng 2.14: Đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên ...58 Bảng 2.15: Trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên . 59 Bảng 2.16: Trình độ sư phạm của giáo viên ... .60 Bảng 2.17: Kết quả đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên 61 Bảng 2.18: Kết quả đánh giá hiệu quả các phương pháp dạy học ...62 Bảng 2.19: Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức và quản lý . ...64 Bảng 2.20: Số lượng tuyển sinh ngành QTKD từ năm 2008-2012 ...66 Bảng 2.21: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo . ..67 Bảng 2.22: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên .70 Bảng 2.23: Kết quả đánh giá về công tác quản lý hoạt động giảng dạy .. 72 Bảng 2.24: Tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện HS-SV ......75 Bảng 2.25: Tổng hợp kết quả rèn luyện sinh viên ngành Quản trị kinh doanh từ năm 2008 – 2012 .. .76 Bảng 2.26: Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo ...77 Bảng 2.27: Đánh giá về đầu tư cho cơ sở vật chất ...78 Bảng 2.28: Nội dung thu - chi tài chính ... 80 Bảng 2.29: Nội dung các khoản chi tính trên tỷ lệ thu sự nghiệp . ...81 Bảng 2.30: Bảng xếp loại và hệ số xét thưởng tháng ..82 Bảng 2.31: Tỷ lệ thu nhập bình quân hàng tháng của giáo viên .. 83 Bảng 2.32: Sự phối hợp giữa cơ sở sử dụng lao động với Nhà trường .84 Bảng 3.1. Dự kiến quy mô giáo viên và học sinh ngành Quản trị kinh doanh 95 Bảng 3.2: Dự kiến một số trang thiết bị, máy móc cho một phòng học lý thuyết..102 v Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Lưu Thị Mai Phương PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, ngành giáo dục phải đối mặt với nhiều thách thức, phải cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó theo lộ trình cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO từ 01/01/2009 sẽ có các trường đào tạo 100% vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nên các cơ sở giáo dục và đào tạo trong nước phải cạnh tranh quyết liệt với các cơ sở giáo dục nước ngoài. Các cơ sở đào tạo muốn nâng cao vị thế của mình không còn cách nào khác phải nâng cao chất lượng đào tạo. Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, lấy việc phát triển giáo dục- đào tạo là động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Chủ trương đó đã được cụ thể hoá trong rất nhiều cương lĩnh, chính sách, và các hoạt động đầu tư cho phát triển giáo dục, trong đó có chủ trương phát động “xây dựng một xã hội học tập” Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đã và đang hết sức nỗ lực để góp phần vào việc cung ứng những người lao động có trình độ cao, đáp ứng được những yêu cầu về con người trong thời đại mới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, để cùng với Nhà trường tham gia vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sự nghiệp giáo dục nước nhà, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, đồng thời cũng là việc vận dụng những kiến thức, phương pháp đã học vào thực tiễn công tác của bản thân. Hi vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho một ngành nghề cụ thể của Nhà trường. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của Trường trong những năm gần đây, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đạo tạo giúp nhà trường nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín và vị thế. vi
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_va_de_xuat_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat.pdf