Luận văn Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh

Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng. Với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã thu được những thành tựu mới to lớn về kinh tế chính trị - xã hội. Cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, ngành xăng dầu Việt Nam trong sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư có hiệu quả của Nhà Nước đã giành được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Mạng lưới phân phối xăng dầu được củng cố, tạo điều kiện thuận lợi để sản xuất và tiêu dùng phát triển.

Đồng thời công tác kinh doanh xăng dầu ngày càng được củng cố, đã có những bước phát triển rất cơ bản đáp ứng được nhu cầu kinh doanh theo cơ chế thị trường, đáp ứng yêu cầu an ninh năng lượng, kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh những thành tựu cơ bản của ngành đã đạt được trong những năm qua. Các đầu mối kinh doanh xăng dầu đang phải cạnh tranh nhau và đứng trước những tồn tại và thách thức không nhỏ. Mạng lưới cung ứng, phân phối xăng dầu phát triển chậm, phân tán, khép kín và chưa bình đẳng, độc quvền. Các đơn vị, công ty kinh doanh phân phối xăng dầu của Việt Nam quy mô còn khiêm tốn, năng lực thấp, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường. Trước bối cảnh đó, đòi hỏi các công ty phải có những giải pháp cụ thể và phù hợp nhất cho mình, trong đó có Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh (XNXDQN) trực thuộc Công ty xăng dầu B12.

pdf 133 trang Bách Nhật 04/04/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh

Luận văn Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
NGUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ỄN ỄN QU
ANG ANG TÁM 
 NGUYỄN QUANG TÁM 
* QU XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP 
 NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 
ẢN ẢN TRỊ KINH DOANH * CỦA XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU QUẢNG NINH 
 LUẬN VĂN THẠC SĨ 
 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 
KHOÁ 2011A
 Hà Nội – Năm 2013 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
 NGUYỄN QUANG TÁM 
 XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU 
 QUẢNG NINH 
 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
 LUẬN VĂN THẠC SĨ 
 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 TS. PHẠM THỊ KIM NGỌC 
 Hà Nội – Năm 2013 
 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học BKHN 
 LỜI CAM ĐOAN 
 Tác giả của đề tài: "Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực 
cạnh tranh của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh” xin cam đoan: Luận văn này là 
công trình nghiên cứu của riêng tôi, được tập hợp từ nhiều tài liệu, tự thu thập 
các thông tin liên quan và liên hệ thực tế trong công tác quản lý để đưa ra các 
giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao năng 
lực cạnh tranh của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh. 
 Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn. 
 Tác giả luận văn 
 Nguyễn Quang Tám 
Học viên: Nguyễn Quang Tám A Ngành Quản trị kinh doanh 
 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học BKHN 
 MỤC LỤC 
MỤC LỤC ........................................................................................................ B 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT ........................................... 1 
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................... 2 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................... 3 
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 4 
 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 4 
 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 5 
 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 5 
 4. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 6 
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÊ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO 
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ................................... 7 
1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH .................................................................... 7 
 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh ........................................................................ 7 
 1.1.2 .Các hình thức cạnh tranh ........................................................................ 8 
 1.1.3. Vai trò cạnh tranh .................................................................................. 9 
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .......................... 10 
 1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................ 10 
 1.2.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh .......................... 11 
 1.2.3. Tính tất yếu khách quan của việc tăng năng lực cạnh tranh .................. 11 
1.3.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 
DOANH NGHIỆP ........................................................................................... 13 
 1.3.1. Thị phần của doanh nghiệp .................................................................. 13 
 1.3.2. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ................................................... 14 
 1.3.3. Tốc độ tăng trưởng thị phần ................................................................. 17 
 1.3.4. Các tiêu chí khác: ................................................................................. 17 
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH 
CỦA DOANH NGHIỆP .................................................................................. 19 
 1.4.1.Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp.......................... 19 
 1.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp ........................ 22 
Học viên: Nguyễn Quang Tám B Ngành Quản trị kinh doanh 
 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học BKHN 
1.5. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH 
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................... 26 
 1.5.1.Công cụ có tính chiến lược .................................................................... 26 
 1.5.2. Công cụ mang tính chiến thuật ............................................................. 30 
 1.5.3.Tổ chức dịch vụ sau bán hàng thuận lợi, hợp lý ..................................... 33 
 1.5.4. Phương thức thanh toán ....................................................................... 34 
1.6. CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH ................ 34 
 1.6.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ................................................................. 34 
 1.6.2. Ma trận SWOT .................................................................................... 37 
 1.6.3. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter ................................. 39 
1.7. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG 
DẦU ................................................................................................................. 41 
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC 
CẠNH TRANH CUA XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU QUẢNG NINH ................ 44 
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU QUẢNG NINH . 44 
 2.1.1. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp 
 xăng dầu Quảng Ninh- Công ty xăng dầu B12. .............................................. 44 
 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của 
 XNXDQN. .................................................................................................... 48 
 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp hiện nay ................................................ 49 
 2. 1.4. Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua các năm gần 
 đây ................................................................................................................. 52 
2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XNXDQN TRONG 
THỜI GIAN QUA ........................................................................................... 54 
 2.2.1. Thị phần bán xăng dầu của Xí nghiệp trên địa bàn .............................. 54 
 2.2.2. Khả năng tài chính của Xí nghiệp......................................................... 56 
 2.2.3. Tốc độ tăng trưởng thị phần ................................................................. 58 
 2.2.4. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................... 60 
 2.2.5.Nguồn hàng và chất lượng xăng dầu .................................................... 61 
 2.2.6.Thương hiệu.......................................................................................... 61 
Học viên: Nguyễn Quang Tám C Ngành Quản trị kinh doanh 
 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học BKHN 
 2.2.7. Chính sách giá bán ............................................................................... 62 
 2.2.8.Chất lượng nguồn nhân lực và phong cách phục vụ: ............................. 62 
2.3 .ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP ............... 63 
2.4. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH 
TRANH CỦA XNXDQN ................................................................................ 65 
 2.4.1.Nhân tố bên ngoài ................................................................................. 65 
 2.4.2 Nhân tố bên trong ................................................................................. 78 
 2.4.3. Phân tích SWOT đối với XNXDQN .................................................... 89 
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XNXDQN .............................................. 93 
3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU 
QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN TỚI ................................................... 93 
 3.1.1. Mục tiêu phát triển của Xí nghiệp ........................................................ 93 
 3.1.2. Định hướng của Xí nghiệp trong thời gian tới ..................................... 93 
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH 
TRANH CỦA XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU QUẢNG NINH ............................. 94 
 3.2.1. Xác định các giải pháp bằng ma trận SWOT ........................................ 94 
 3.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của XNXDQN ....... 96 
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP ................................. 113 
 3.3.1.Hiệu quả giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ................................. 113 
 3.3.2. Hiệu quả của giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.............. 115 
 3.3.3.Hiệu quả giải pháp tăng cường quảng bá thương hiệu của XNXDQN . 116 
3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI ĐƠN VỊ QUẢN LÝ...................................... 117 
 3.4.1.Đối với Nhà nước ............................................................................... 117 
 3.4.2.Đối với địa phương ............................................................................. 118 
 3.4.3. Đối với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam ............................................... 118 
 3.4.4. Đối với Công ty xăng dầu B12 ........................................................... 119 
 3.4.5. Đối với XNXDQN ............................................................................. 119 
KẾT LUẬN .................................................................................................... 121 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 123 
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 125 
Học viên: Nguyễn Quang Tám D Ngành Quản trị kinh doanh 
 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT 
BQ: Bình quân 
BKHN: Bách khoa Hà nội 
CBCNV: Cán bộ công nhân viên 
CDB12: Cảng dầu B12 
CHBLXD: Cửa hàng bán lẻ xăng dầu 
CNXD: Chi nhánh xăng dầu 
CTXDB12: Công ty xăng dầu B12 
ĐL: Đại lý 
KH: Kế hoạch 
KTTC: Kế toán tài chính 
NXB: Nhà xuất bản 
QLKT: Quản lý kỹ thuật 
SXKD: Sản xuất kinh doanh 
TĐ: Tập đoàn 
TĐL: Tổng đại lý 
TP: Thành phố 
TT: Thứ tự 
TX: Thị xã 
XNXD: Xí nghiệp xăng dầu 
XNXDQN: Xí nghiệp xăng dầu Quảng ninh 
UBND: Ủy ban nhân dân 
 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học BKHN 
 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter ...40 
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của XNXDQN..................................................50 
Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng xuất bán xăng dầu từ năm 2009 – 2012..................84 
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu sản lượng xuất bán xăng dầu trực tiếp qua các phương 
thức xuất bán của XNXDQN năm 2012...............................................................84 
Học viên: Nguyễn Quang Tám 2 Ngành Quản trị kinh doanh 
 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học BKHN 
 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh.................................................................36 
Bảng 1.2 : Ma trận SWOT . 37 
Bảng 2.1: Báo cáo KQSXKD của XNXDQN qua các năm 2009-2012...............54 
Bảng 2.2 : Thị phần bán xăng dầu của XNXDQN trên địa bàn năm 2012..........55 
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu cơ bản về năng lực tài chinh của XNXDQN giai đoạn 
2009-2012.............................................................................................................57 
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng thị phần bán xăng dầu của XNXDQN giai đoạn 
2009-2012.............................................................................................................59 
Bảng 2.5: Số lượng các cửa hàng được đầu tư xây mới của XNXDQN giai đoạn 
2009-2012.............................................................................................................60 
Bảng 2.6: Đánh giá năng lực cạnh tranh của XNXDQN......................................64 
Bảng 2.7: Cơ cấu, trình độ nguồn nhân lực của XNXDQN năm 2012 ... .79 
Bảng 2.8: Chi phí dành cho hoạt động quảng cáo tại XNXDQN .87 
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp các điểm mạnh và điểm yếu của XNXDQN...............90 
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp các cơ hội và thách thức của XNXDQN..................91 
Bảng 3.1: Ma trận phân tích điểm mạnh, đểm yếu, cơ hội và nguy cơ của 
 XNXDQN............................................................................................................94 
Bảng 3.2: Dự kiến quy mô của Cửa hàng Cái Lân và kinh phí thực 
hiện.......................................................................................................................................102 
Bảng 3.3: Dự kiến kinh phí đào tạo....................................................................108 
Bảng 3.4: Kinh phí quảng bá nhận diện thương hiệu mới của XNXDQN..... 113 
Bảng 3.5: So sánh lợi ích thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ.. 114 
Bảng 3.6: So sánh lợi ích thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng nguồn 
 nhân lực..............................................................................................................115 
Bảng 3.7: So sánh lợi ích thực hiện giải pháp pháp tăng cường quảng 
 bá thương hiệu................................................................................................. 117 
Học viên: Nguyễn Quang Tám 3 Ngành Quản trị kinh doanh 
 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học BKHN 
 PHẦN MỞ ĐẦU 
 1. Lý do chọn đề tài 
 Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế Việt Nam 
đã có những bước phát triển nhanh chóng. Với chủ trương đẩy mạnh công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng 
xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã thu được những thành tựu mới to lớn về kinh tế 
chính trị - xã hội. 
 Cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, ngành xăng dầu 
Việt Nam trong sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư có hiệu quả của Nhà Nước đã giành 
được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Mạng lưới phân phối xăng dầu được 
củng cố, tạo điều kiện thuận lợi để sản xuất và tiêu dùng phát triển. Đồng thời 
công tác kinh doanh xăng dầu ngày càng được củng cố, đã có những bước phát 
triển rất cơ bản đáp ứng được nhu cầu kinh doanh theo cơ chế thị trường, đáp 
ứng yêu cầu an ninh năng lượng, kinh tế xã hội của đất nước. 
 Bên cạnh những thành tựu cơ bản của ngành đã đạt được trong những 
năm qua. Các đầu mối kinh doanh xăng dầu đang phải cạnh tranh nhau và đứng 
trước những tồn tại và thách thức không nhỏ. Mạng lưới cung ứng, phân phối 
xăng dầu phát triển chậm, phân tán, khép kín và chưa bình đẳng, độc quvền. 
Các đơn vị, công ty kinh doanh phân phối xăng dầu của Việt Nam quy mô còn 
khiêm tốn, năng lực thấp, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường. 
Trước bối cảnh đó, đòi hỏi các công ty phải có những giải pháp cụ thể và phù 
hợp nhất cho mình, trong đó có Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh (XNXDQN) 
trực thuộc Công ty xăng dầu B12. 
 Đối với XNXDQN, sản phẩm xăng dầu được coi là nhóm hàng chủ lực của 
Xí nghiệp. Trong thời gian qua, mặc dù cũng đã có những giải pháp cho kinh 
doanh xăng dầu , tuy nhiên do sự thay đổi của môi trường kinh doanh và sự cạnh 
tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước nói chung và trên địa bàn Tỉnh 
Quảng ninh nói riêng, cũng như sự đáp ứng phù hợp với những quy hoạch phát 
Học viên: Nguyễn Quang Tám 4 Ngành Quản trị kinh doanh 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_xay_dung_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_nang_luc_ca.pdf