Luận án Giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học theo tiếp cận kĩ năng sống

Xâm hại tình dục trẻ em đã và đang trở thành vấn nạn của toàn cầu, luôn nhận

đƣợc sự quan tâm đặc biệt của chính phủ và cộng đồng quốc tế. XHTD có thể xảy ra

với bất cứ trẻ nào, vào bất kì tình huống nào, tại bất cứ nơi đâu trên toàn thế giới.

Không chỉ riêng bé gái mà bé trai đều có thể bị XHTD. Theo thống kê của UNFPA: “9

tuổi là độ tuổi trung bình mà trẻ em bị XHTD trên toàn thế giới trong đó, cứ 4 bé gái

có 1 bé bị XHTD, cứ 6 bé trai có 1 bé bị XHTD, trung bình cứ 8 tiếng lại có thêm một

trẻ em bị XHTD và đặc biệt 93% đối tượng phạm tội là người thân quen với gia đình nạn

nhân, 47% thủ phạm là người thân của nạn nhân” [Dẫn theo 83, tr15]. Khảo sát của tổ

chức Y tế thế giới và Văn phòng Tội phạm chất kích thích của Liên Hiệp Quốc (WHO,

UNOCD & UNDP, 2014) trên 133 quốc gia với 6.1 tỷ ngƣời có đến 25% những ngƣời

trƣởng thành, 20% phụ nữ trong mẫu khảo sát đã tiết lộ họ là nạn nhân của xâm hại và

XHTD khi còn nhỏ.

Tại Việt Nam, giai đoạn từ năm 2011-2015 có 5300 vụ xâm hại tình dục trẻ em;

giai đoạn từ năm 2015-2019, có 8.442 vụ xâm hại trẻ em đƣợc phát hiện, xử lý với

8.709 trẻ em bị xâm hại. Trong đó, có 6.432 trẻ bị xâm hại tình dục; 857 trẻ bị bạo lực;

106 trẻ bị mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt; 1.314 trẻ bị xâm hại bằng các hình thức khác.

Chỉ tính riêng năm 2020, cả nƣớc phát hiện 1.945 vụ, xâm hại 2.008 trẻ em, trong

đó xâm hại tình dục 1.349 vụ, 1.576 trẻ em bị xâm hại tình dục. Khoảng 97% số vụ

đƣợc phát hiện những kẻ xâm hại tình dục có quen biết với nạn nhân. Đáng chú ý,

những hành vi xâm hại trẻ em đã vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức, nhiều

vụ XHTD cảnh báo về sự suy đồi đạo đức (hiếp dâm tập thể, thầy giáo XHTD nhiều

HS,.); tình trạng loạn luân, cha đẻ XHTD con gái ruột, cha dƣợng hiếp dâm con cái

riêng của vợ trong một thời gian dài. khiến dƣ luận phẫn nộ [8].

pdf 186 trang kiennguyen 17462
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học theo tiếp cận kĩ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học theo tiếp cận kĩ năng sống

Luận án Giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học theo tiếp cận kĩ năng sống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 
BÙI THỊ LOAN 
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC 
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
HÀ NỘI 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 
BÙI THỊ LOAN 
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC 
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG 
 Chuyên ngành: Giáo dục học 
 Mã số: 9.14.01.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS PHAN THANH LONG 
 2. TS NGUYỄN PHỤ THÔNG THÁI 
HÀ NỘI 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của 
riêng cá nhân tôi. Các kết quả nghiên cứu của luận án này là 
hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công 
trình nào của các tác giả khác. 
Tác giả luận án 
Bùi Thị Loan 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình 4 năm hoàn thành luận án, bản thân tôi đã nhận được rất 
nhiều sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Khoa 
Giáo dục Tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, các nhà khoa học, các thầy cô 
giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương, Khoa 
Chính trị và Tâm lí giáo dục cùng các thầy cô giáo đồng nghiệp - nơi tôi đang công 
tác, đã luôn ủng hộ, chia sẻ công việc cũng như động viên tinh thần giúp tôi có động 
lực vượt qua khó khăn để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS. Phan 
Thanh Long và TS. Nguyễn Phụ Thông Thái đã chỉ bảo, tư vấn, định hướng cho tôi về 
học thuật, giúp tôi thể hiện ý tưởng nghiên cứu trong quá trình hoàn thiện luận án. 
Tôi xin cảm ơn sự hợp tác của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường 
Tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi một cách 
nhiệt tình trong suốt quá trình khảo sát và thực nghiệm. 
Lời sau cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân yêu 
trong gia đình của mình và những người bạn đã luôn ở bên tôi, động viên, khích lệ tôi 
trong quá trình thực hiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ nhiệt tình này! 
 Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2021 
Tác giả luận án 
Bùi Thị Loan 
iii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI 
TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG
 ..................................................................................................................................... 9 
1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 9 
1.1.1. Những nghiên cứu về phòng chống xâm hại tình dục..................................... 11 
1.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục phòng chống xâm hại tình dục ....................... 13 
1.1.3. Những nghiên cứu về giáo dục phòng chống xâm hại tình dục theo tiếp cận kĩ 
năng sống ................................................................................................................... 15 
1.1.4. Đánh giá chung kết quả đạt đƣợc của các hƣớng nghiên cứu và các vấn đề cần 
giải quyết tiếp theo .................................................................................................... 23 
1.2. Lý luận về xâm hại tình dục và phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu 
học ............................................................................................................................ 25 
1.3. Lý luận về giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp 
cận kĩ năng sống ....................................................................................................... 37 
1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho 
học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ năng sống ............................................................. 51 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 54 
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH 
DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG ....... 55 
2.1. Khái quát về nghiên cứu thực trạng ............................................................... 55 
2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 55 
2.1.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 55 
2.1.3. Địa bàn khảo sát .............................................................................................. 55 
2.1.4. Khách thể khảo sát .......................................................................................... 56 
2.1.5. Thời gian khảo sát ........................................................................................... 57 
2.1.6. Phƣơng pháp và công cụ khảo sát ................................................................... 57 
2.1.7. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả khảo sát ................................................... 59 
2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu khảo sát .......................................................... 60 
2.2.1. Thực trạng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH trên địa bàn khảo sát . 60 
2.2.2. Thực trạng giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo 
tiếp cận kĩ năng sống trên địa bàn khảo sát ............................................................... 75 
2.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu ........................................................................... 83 
iv 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 89 
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC 
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG ................ 91 
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................. 91 
 3.2. Đề xuất các biện pháp giáo dục phòng chống với xâm hại tình dục cho học 
sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ năng sống ................................................................ 92 
3.2.1. Tổ chức truyền thông về phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH .............. 92 
3.2.2. Thiết kế và tổ chức tích hợp nội dung phòng chống xâm hại tình dục ...96 
3.2.3. Tổ chức tƣ vấn học đƣờng .............................................................................100 
3.2.4. Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm ....................................................100 
3.2.5. Xây dựng tình huống giáo dục và tình huống thực tiễn t. .............................107 
 3.2.6. Phối hợp Gia đình - Nhà trƣờng – Xã hội nhằm xây dựng môi trƣờng giáo dục 
tích cực trong phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận KNS ........114 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................120 
CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................121 
4.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................121 
4.2. Thời gian và địa điểm thực nghiệm..................................................................121 
4.3. Đối tƣợng, nội dung và các bƣớc tiến hành thực nghiệm ................................121 
4.4. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm ......................................................................122 
4.5. Thang đo và tiêu chí đánh giá trong phần thực nghiệm ...................................124 
4.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ..........................................................................127 
4.6.1. Thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 .......................................................................128 
4.6.2. Thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 .......................................................................138 
4.7. Phân tích kết quả trên những nghiên cứu về trƣờng hợp điển hình................. 149 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................................156 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................157 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN ................... 162 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 165 
v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ĐC : Đối chứng 
GD : Giáo dục 
GV : Giáo viên 
HS : Học sinh 
KN : Kỹ năng 
MĐ : Mức độ 
TN : Thực nghiệm 
TC : Tiêu chí 
SL : Số lƣợng 
ĐTB : Điểm trung bình 
KNS : Kỹ năng sống 
STT : Số thứ tự 
SGK : Sách giáo khoa 
WHO : Tổ chức Y tế thế giới 
CBQL : Cán bộ quản lý 
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm 
GDKN : Giáo dục kĩ năng 
HSTH : Học sinh tiểu học 
TVHĐ : Tƣ vấn học đƣờng 
NGLL : Ngoài giờ lên lớp 
PHHS : Phụ huynh học sinh 
XHTD : Xâm hại tình dục 
UNFPA : Qũy dân số Liên hiệp quốc 
DSGDTE : Dân số giáo dục trẻ em 
LĐTBXH : Lao động Thƣơng binh xã hội 
UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa quốc tế 
UNICEF : Qũy nhi đồng Liên hiệp quốc 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng Nội dung Trang 
Bảng 1.1. Tiêu chí đánh giá giáo dục phòng chống xâm hại tình dục 
cho HSTH theo tiếp cận kĩ năng sống.................................... 
50 
Bảng 2.1. Đánh giá của GV, PHHS và tự đánh giá của HS về mức độ 
nhận thức phòng chống XHTD ở HSTH................................ 
60 
Bảng 2.2. Đánh giá của GV, PHHS và tự đánh giá của HS về mức độ 
biểu hiện thái độ phòng chống XHTD ở HSTH..................... 
61 
Bảng 2.3. Đánh giá của GV, PHHS và tự đánh giá của HS về kĩ năng 
phòng chống XHTD ở HSTH................................................. 
64 
Bảng 2.4. Tự đánh giá về kĩ năng nhận diện thủ phạm xâm hại tình 
dục ở HSTH............................................................................ 
65 
Bảng 2.5. Tự đánh giá của HSTH về KN ứng phó với XHTD............... 70 
Bảng 2.6. Sự khác biệt trong đánh giá của GV, PHHS và tự đánh giá 
của HSTH về nội dung GD phòng chống XHTD theo giới 
tính, khu vực và khối lớp........................................................ 
73 
Bảng 2.7. Đánh giá sự khác biệt về mức độ kĩ năng phòng chống xâm 
hại tình dục tại các trƣờng TH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...... 
75 
Bảng 2.8. Mục tiêu giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH 76 
Bảng 2.9. Đánh giá việc xác định thực hiện nhiệm vụ giáo dục phòng 
chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS.......................... 
77 
Bảng 2.10 Đánh giá nội dung giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH 78 
Bảng 2.11. Đánh giá phƣơng pháp giáo dục phòng chống XHTD........... 79 
Bảng 2.12 Đánh giá hình thức giáo dục phòng chống XHTD................. 80 
Bảng 2.13 Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố tới quá trình giáo dục 
phòng chống XHTD cho HSTH............................................. 
84 ... i, Hà Nội. 
76. Trần Thị Minh Thi (2008), Hành vi tình dục của người dân nông thôn, Gia đình 
nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 
77. Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh (SCUK), ECPAT, UNICEF (2006), “Tổ chức an 
toàn với trẻ em - Cẩm nang tập huấn”. 
78. Lâm Trinh (2011), Cẩm nang tự vệ cho con bạn, NXBVH Thông tin. 
79. Trung tâm thông tin tƣ liệu và nghiên cứu, Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt 
Nam (2001), Những yếu tố dẫn đến hành vi hiếp dâm trẻ em, Hà Nội. 
80. Trung tâm nghiên cứu và tƣ vấn về phát triển (DRCC), UNICEF (2003), Lạm 
dụng trẻ em ở Việt Nam, Hà Nội. 
81. Trung tâm Nghiên cứu sức khỏe gia đình và phát triển cộng đồng (CEFACOM), 
Hà Nội (2007), Phòng chống XHTD trẻ em - Từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu hội 
thảo khoa học. 
82. Nguyễn Hiệp Thƣơng, (2009), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp 
trƣờng Xây dựng tài liệu cho phụ huynh và nhân viên xã hội hướng dẫn trẻ em 
phòng tránh xâm hại thể chất và tình dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội. 
83. Phạm Thị Minh Thúy (2017), Cẩm nang phòng tránh xâm hại cho con, NXB 
tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 
84. Quách Thu Trang (2009), Nữ tính và sự thể hiện chủ thể trong đời sống tình dục 
của nữ trí thức trẻ Hà Nội, NXB Thế giới, Hà Nội. 
 171 
85. Vƣơng Trang (2009), Làm gì khi trẻ gặp trở ngại về tâm lí, NXB Văn hóa thông tin. 
86. Hoàng Anh Tú, Đậu Quyên (2017), Ngày cùng con học hiểu về chống xâm hại, 
NXB thế giới. 
87. Từ điển tiếng Việt (2004), Nhà xuất bản ngôn ngữ học. 
88. Ngô Thị Tuyên (2010), Cẩm nang giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, 
NXB Giáo Dục. 
89. Lƣu Thu Thủy (chủ biên) (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở 
tiểu học, NXB Giáo Dục. 
90. Phạm Xuân Thông –Võ Văn Thắng (2011), Nghiên cứu tình hình bị lạm dụng 
tình dục ở HS phổ thông tại thành phố Nha Trang, Hội nghị khoa học Bệnh viện 
Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. 
91. UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam - Đánh giá pháp 
luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó 
khăn ở Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin. 
92. UNICEF (2008), Phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam - sử dụng cách tiếp cận 
dựa vào quyền. 
93. Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em Ban quản lý dự án thực hiện quyết định 
19(2006), tài liệu bồi dƣỡng quản lý các đề án, “Chương trình phòng ngừa và 
giải quyết trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em lao động 
nặng nhọc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm từ năm 2005 đến 2010”. 
94. Uỷ ban DSGĐTE, UNICEF (2006), Báo cáo rà soát đánh giá chính sách, pháp 
luật của Việt Nam về phòng chống lạm dụng, xâm hại trẻ em. 
95. Viện Khoa học Dân số, gia đình và trẻ em, Plan (2006), Thực trạng và nhận thức 
về các hình thức xâm hại trẻ em ở các địa bàn dự án của Plan (Hà Nội, Bắc 
Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ và Quảng Bình). 
96. Phạm Viết Vƣợng (2003), Giáo dục học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội. 
97. Nguyễn Thị Thúy Vân, Lê Thị Linh Trang (2018), Thực trạng kĩ năng phòng 
tránh xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu 
hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đƣờng lần thứ 6. 
98. Viện sức khỏe sinh sản và gia đình (RaFH), NZAID Newzeland (2007), “Thực 
trạng xâm hại tình dục trẻ em đường phố tại thành phố Huế và Hà Nội”. 
 172 
99. Viện tâm lý, Trung tâm nghiên cứu gia đình, sức khỏe và phát triển cộng đồng, 
Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về giới, gia đình phụ nữ và vị thành 
niên (2007) Giáo dục hay xâm phạm, Nghiên cứu về trừng phạt thân thể và tinh 
thần trẻ em tại Việt Nam. 
100. Dƣơng Thị HoàngYến (2010), Trí tuệ cảm xúc của giáo viên tiểu học, Luận án 
Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 
TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 
101. Anthony Smith, et al (2011), Sexual and Relationship Satisfaction among 
Heterosexual Men and Women: The Importances of Desired Frequency of 
Sex,Journal of Sex & MaritalTherapy, Volume 37, Issue 2: 104-115. 
102. Bethany Butzer, Lorne Campbell (2008), “Adult Attachment, Sexual Satisfaction 
and Relationship Satisfaction: A study of Married Couples”, Personal 
Relationships, N
o
15(1): 141-154. 
103. Chien Liu (2000), “A theory ofMarital Sexual Life”,Journal of 64.Marriage and 
the Family, Volume 62, Issue 2: 363-374. 
104. Casper, R. (1999), Charateristics of children who experience pos-itive or 
negative reactions to a sexual abuse prevention pro-gram. Journal of Child 
Sexual Abuse, 7, 97-112.doi:10.1300/j070v07n04_07. 
105. Chen, Y., Fortson, B. & Tseng, K. (2014), Pilot evaluation of a sexual abuse 
prevention pro-gram for Taiwanese Children, Journal of Child Sexual Abuse, 21, 
621-645. doi: 10.1080/10538712.2014.726699. 
106. Daigneault, I.,He’bert, M., McDuff, P., & Frappier, J. (2012) Eva-luation of a 
sexual abuse prevention wordshop in a multicultural, impoverished urban area. 
Journal of Child Sexual Abuse, 21, 521-542. doi: 
10.1080/10538712.2012.703291. 
107. Davis, M.K., & Gidycz, C.A. (2000), Child sexual abuse prevention pro-gram: A 
meta-analysis. Journal of Clinical Child Psy-chology, 29, 257-265, 
doi:10.1207/S15374424jccp2902_11. 
108. Dean M. Busby, Jason S. Carroll, and Brian J. Willoughby (2010), “Compatibility 
or Restraint? The Effecs of Sexual Timing on Marriage Relationships”,Journal of 
FamilyPsychology, Volume 24, Issue 6: 766-774. 
 173 
109. David Finkelhor (2009), The Prevention of Childhood Sexual Abuse, The Future 
of Children 19: 169 - 194. 
110. Danya Glaser và Stephen Frosh (1993), Child sexual abuse, 2nd edition, The 
Macmillan Press. 
111. Elkmin L.K & El kmin (2003), Fostering social - emotional learning in the 
classroom, Education,124, pp.63-75. 
112. Vu Thanh Long, Nguyen Ngoc Huong, Khuat Thu Hong, Chengchi Shiu (2009), 
Sexual Profile of Vietnamesemen. A Preliminary investigation in Hanoi, Ha Tay, 
Can Tho and Ho chi minh City, Women Publishing House, Hanoi. 
113. Laura Murray và Gilbe Burnham (2009), “Understanding of childhood seuxal 
abuse in Afica” Pp.1294 - 1296 in www thelancel.com. 
114. Michel Bozon (2001), “Sexuality, Gender and the Couple: Asociohistorical 
Perspective”, Annual Review of Sex Research, No12: 1-32. 
115. MacIntyre, D., & Carr, A. (2000), Evaluation of the effectiveness of the stay safe 
primary prevention programme for child sexual abuse. Child Abuse & Neglect, 
23, 1307-1325. Doi: 10.1016/S0145-2134(00)00092-7. 
116. María Isabel Martinó Vilanueva (1999), “The Social Contruction ofSexual 
Meanings: Personal Meanings, Perception of Sexual Experience and Female's 
Sexuality in Puerto Rico”, UMI Company. 
117. Mayer R.E. (1996), Learner as information procensing, Educational 
Psychologist, 3/1996, pp.151 -161. 
118. Kristina Dzara (2009), An exploration and comparison of indicator of marital 
sexuality as predictors of marital disruption (A dissertation submitted in Partial 
fulfillment of the Requyrement for Doctor of Philosophy), Proquest LLC. 
119. Kelvin Lalor và Rosaleen Meletvaney(2010), “Child sexual abuse. Link to later 
seuxre explonation/ High - risk sexual behavior anh Prevention/ Treatment 
program” Tiauma Violence and Abuse 11: 159 –177. 
120. Karin Heissler (2001), Background paper on good practices and Priorities to 
combat seual abuse and exploitation of children in Bangladesh. 
121. Kolb, D. (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning ang 
development, Englewood CliffsN): Prentici Hall. 
 174 
122. Hayward, K.S., & Pehrsson, D.E. (2000) Interdisciplinary action supporting 
sexual assault prevention efforts in rural elementary schools. Journal of 
Community Health Nursing, 17, 141-150. doi: 
10.1207/S15327655JCHN1703_02. 
123. He’bert, M., Lavoie, F., Piche’, C., & Poitras, M. (2001), Proximate effects of a 
child sexual abuse prevention pro-gram elementary school children, Child Abuse 
& Neglect, 25, 505-522. doi: 10.1016/S0145-2134(01)00223-X 
124. Pho Duc Hoa, Truong Thi Hang and Nguyen Ngoc Linh (2020), Child sexual 
abuse education for primary students, HNUE Journal of Sciences, ISSN 2354 - 
1075, Volume 65, Issue 12,2020. 
125. Paula Slager Jorne (1997), Treating sexually abused chidren, Child Abuse and 
Neglect, Vol 3, tr 285 - 290. 
126. Pekrun, R, Goetz, Frenzel, A.C, Barchfeld, P, Perry, R.P (2010), Measuring 
emotions in student learning and performance: The Achievenment Emotions 
Questionnaire (AEQ), Contemporary Educational Psychology (36), pp.36-48, 
doi: 10.1016/j.cedpsych, 2010.10.002. 
127. UNESCO (2003) “Life skills the bridge to human capabilities”, Education sector 
position paper, Draft 13/6/2003. 
128. Susan Sprecher (2002), “Sexual Satisfaction in Premarital Relationships: 
Associations with Satisfaction, Love, Commiment, and Stability”, The Journal of 
Sex Research, Vol 39, Issue 3: 190-196. 
129. Sandy K. Wurtele, Julie Sarno Owens, “Teaching personal safety skills to young 
children”, Colorado University in Colorado Springs, Colorado Springs, CO, 
USA. 
130. Geunyoung Kim, Tedra Walden,Vicki Harris, Jan Karrass & Thomas Catron 
(2006), Positive Emotion, Negative Emotion and Emotion Control in the 
Externalizing Problems of School - aged children, Child Psychiatry Hum Dev, 
37, pp.221-239. 
131. Schank, Roge C (1995), What we learn when we learn by doing, (Technical 
Report No.60), Nrthwestern University, Institute for learning sciences. 
 175 
132. T. Scott Yabiku, Constance T. Gagner (2009), “Sexual Frequency and the 
Stability of Marital and Cohabiting Unions”, Journal of Marriage and Family, 
Volume 71, Issue 4: 783-1000. 
133. Tony Ward và Richard J. Seigert, (2002), Towrd a Comprehensive theory of 
child sexual abuse Atheory Knitlinh Perspective, Psychology, Crime anh Law, 
Vol,8, Issue 4 .pp.319 - 351. 
134. Vannan, P., & Watson, M.S. (2008), Feel think do - A sexual abuse prevention 
programme for primary pupils. Education and Health 26,43-44. 
135. F. Gary Kelly (2011), Sexuality Today, 10ed, Meghan Sugarman, New York. 
136. F. Scott Christopher, Susan Sprecher (2000), “Sexuality in Marriage, Dating and 
Other Relationships: A Decade Review”, Journal of Marriage andFamily, Vol 
62, N
o
4: 999-1017. 
137. Finkelhor (1994), Current information on the scope and nature of chils sexual 
abuse, Future child 4. 
138. Francisco Pons (2010), Emotional experiences at the elementary school: 
Theoretical and pragmatic issues, in Francisco Pons, Marc de Rosnay& Pierre 
Andre Doudin (ed.), Emotions in research and practice, Aalborg 
Universitetsforlag, Chapter. 
139. John Frederick (2010), Sexuiil Abu.se and Fxploilation of Boys in South Asia. A 
Review of Research Findings, Legislation, Policy and Programme Responses in 
Innoceiti Working Papers: UNICEF Innoatui Research Centre. 
140. Weatherley, R., Hajar, A.B.S., Noralina, O., John, M., Preusser, N., & Yong, M., 
(2012), Evaluation of a school-based sexual abuse prevention curriculum in 
Malaysia. Children and Youth Services Review, 34, 119-125. 
Doi:10.1016/j.childyouth.2011.09.009. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giao_duc_phong_chong_xam_hai_tinh_duc_cho_hoc_sinh_t.pdf
  • pdfMau 24 - Trich yeu luan an Tiếng Anh - NCS BÙI THỊ LOAN.pdf
  • pdfMau 24 - Trich yeu luan an Tiếng Việt - NCS BÙI THỊ LOAN.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án _ Tiếng Anh_ NCS Bùi Thị Loan.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án _ Tiếng Việt_ NCS Bùi Thị Loan.pdf
  • pdfThông tin Luận án _Tiếng Anh - Bui Thi Loan.pdf
  • pdfThông tin Luận án _Tiếng Việt - Bui Thi Loan.pdf