Luận án Nghiên cứu ứng xử của liên kết sàn bê tông cốt thép với cột ống thép nhồi bê tông

Hiện nay, với việc gia tăng mạnh mẽ các dự án nhà cao tầng tại các đô thị lớn

tại Việt Nam đặt ra nhu cầu cấp thiết tìm kiếm các giải pháp kết cấu chịu lực mới

hiệu quả về mặt kĩ thuật và kinh tế. Một trong những xu hướng kết cấu mới có tính

ứng dụng, hiệu quả cao là kết hợp kết cấu cột ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng

bê tông cốt thép thành hệ kết cấu chịu lực cho nhà cao tầng do:

Kết cấu cột ống thép nhồi bê tông (Concrete Filled Steel Tube - CFST) được

sử dụng rộng rãi để làm kết cấu chịu lực trong các công trình nhà cao tầng do có

nhiều ưu điểm vượt trội so với kết cấu thép và kết cấu bê tông cốt thép thông

thường như khả năng chịu lực cao do đó làm giảm tiết diện cột nhờ vậy tăng diện

tích sàn sử dụng, độ dẻo của kết cấu lớn, khả năng tiêu tán năng lượng lớn. Ngoài ra

khả năng thi công nhanh do bỏ qua ván khuôn cột và gia công cốt thép thanh nên

tiết kiệm nhân công, giảm chi phí thi công cũng là ưu điểm vượt trội của loại kết

cấu này.

Trong công trình nhà cao tầng, việc giảm chiều cao nhà sẽ giảm đáng kể tác

động của tải trọng ngang cho công trình. Kết cấu sàn phẳng bê tông cốt thép

(BTCT) được xem là giải pháp hiệu quả cho việc giảm chiều cao tầng nhưng vẫn

đảm bảo khoảng thông thủy sử dụng. Việc sử dụng sàn phẳng BTCT sẽ thuận lợi

cho việc thi công, rút ngắn thời gian xây dựng, thuận tiện cho việc bố trí đường ống

thiết bị kĩ thuật, dễ dàng thông gió và linh hoạt bố trí mặt bằng.

pdf 189 trang kiennguyen 19/08/2022 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng xử của liên kết sàn bê tông cốt thép với cột ống thép nhồi bê tông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng xử của liên kết sàn bê tông cốt thép với cột ống thép nhồi bê tông

Luận án Nghiên cứu ứng xử của liên kết sàn bê tông cốt thép với cột ống thép nhồi bê tông
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 
TRƯƠNG QUANG HẢI 
NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT 
SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP VỚI 
CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
ĐÀ NẴNG – NĂM 2021 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 
TRƯƠNG QUANG HẢI 
NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT 
SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP VỚI 
CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG 
Chuyên ngành : Cơ kỹ thuật 
Mã số : 9520101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Người hướng dẫn khoa học: 
TS. ĐÀO NGỌC THẾ LỰC 
PGS. TS. TRƯƠNG HOÀI CHÍNH 
ĐÀ NẴNG – NĂM 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được 
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Trương Quang Hải 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU ......................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. x 
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. xi 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2 
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................ 3 
6. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3 
7. Bố cục của luận án ......................................................................................... 4 
8. Những đóng góp mới của luận án .................................................................. 4 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUANCỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG, SÀN 
PHẲNG VÀ LIÊN KẾT CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG VỚI SÀN 
PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP .................................................................... 5 
1.1. Tổng quan về cột ống thép nhồi bê tông .......................................................... 5 
1.2. Tổng quan các giải pháp sàn phẳng trong công trình xây dựng ................. 10 
iii 
1.3. Tổng quan về liên kết cột ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng bê tông cốt 
thép .......................................................................................................................... 14 
1.4. Các giải pháp nâng cao khả năng chịu cắt thủng cho sàn ............................ 29 
1.5. Tổng quan một số mô hình tính toán khả năng chịu cắt thủng sàn ............ 33 
1.6. Tổng quan các tiêu chuẩn tính toán ............................................................... 37 
1.7. Kết luận Chương 1 ........................................................................................... 43 
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP CẤU TẠO VÀ THỰC NGHIỆM LIÊN KẾT 
CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG VỚI SÀN PHẲNG .......................... 45 
2.1. Giải pháp cấu tạo và thực nghiệm liên kết cột giữa ống thép nhồi bê tông 
với sàn phẳng bê tông cốt thép ............................................................................... 45 
2.2. Giải pháp cấu tạo và thực nghiệm liên kết cột giữa ống thép nhồi bê tông 
với sàn phẳng bê tông ứng lực trước ..................................................................... 76 
iv 
2.3. Giải pháp cấu tạo và thực nghiệm liên kết cột biên, cột góc ống thép nhồi 
bê tông với sàn phẳng bê tông cốt thép ................................................................. 97 
2.4. Kết luận Chương 2 ......................................................................................... 106 
CHƯƠNG 3. MÔ PHỎNG SỐ LIÊN KẾT VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN 
KHẢ NĂNG CHỊU CẮT THỦNG CỦA SÀN TẠI LIÊN KẾT CỘT ỐNG 
THÉP NHỒI BÊ TÔNG VỚI SÀN PHẲNG ............................................ 108 
3.1. Mô phỏng số liên kết cột ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng ................. 108 
3.2. Mô hình tính toán khả năng chịu cắt thủng của sàn phẳng tại liên kết với 
cột giữa ống thép nhồi bê tông ............................................................................. 133 
v 
3.3. Kết luận Chương 3 ......................................................................................... 146 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 148 
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 150 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ............................................. 165 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 166 
vi 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU 
α : Hệ số giãn vì nhiệt của cáp 
αv : Tỉ số độ cứng của shear-head với vùng bê tông ảnh hưởng 
γv : Hệ số chuyển mô men không cân bằng thành lực cắt trên tiết diện tới hạn 
σ : Ứng suất 
σcp : Ứng suất nén trung bình trong bê tông 
ε : Biến dạng tương đối (cốt thép, bê tông) 
εcm : Biến dạng tương ứng với cường độ chịu nén trung bình ftm 
μ : Hệ số ma sát 
ρ : Hàm lượng cốt thép chịu uốn 
θ : Góc nghiêng của vết nứt 
δ : Chuyển vị đứng của cột 
λ : Hệ số kể đến sự có mặt của cốt đai ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của 
bê tông 
ψ : Góc lệch được đo trong mặt phẳng p-q (diviatory) 
ϵ : Sự lệch của mặt thế năng dẻo 
∆T : Độ chênh lệch nhiệt độ 
Δdow : Chuyển vị của cốt thép dọc tại vết nứt nghiêng cắt qua cốt thép dọc 
Asp : Diện tích một tao cáp 
Asw : Diện tích tiết diện ngang của một chu vi của cốt thép đai 
bc : Bề rộng cột 
bs : Bề rộng lớp cốt đai ở đỉnh shear-head 
bo : Chu vi dọc theo tiết diện tới hạn 
b0,in : Chu vi tiết diện phá hoại cắt qua cốt đai. 
b0,out : Chu vi tiết diện phá hoại bên ngoài vùng bố trí cốt đai. 
b1, b2 : Kích thước của chu vi tiết diện tới hạn cách mặt cột d/2 và b1 lấy song 
song với hướng của mô men không cân bằng 
B1, B2 : Kích thước mẫu thí nghiệm 
d : Chiều cao làm việc khi uốn của sàn 
dv : Chiều cao làm việc chịu cắt của sàn 
vii 
dt : Biến phá hoại kéo trong mô hình CDP 
dc : Biến phá hoại nén trong mô hình CDP 
Ec : Mô đun đàn hồi của bê tông 
Es : Mô đun đàn hồi của cốt thép 
Esp : Mô đun đàn hồi của cáp ứng lực trước 
fpu : Giới hạn bền của cáp 
fpy : Giới hạn chảy của cáp 
fpi : Ứng suất kéo ban đầu trong cáp 
fyp : Ứng suất hiệu quả trong cáp 
fy : Cường độ chịu kéo của cốt thép 
fyw : Cường độ chảy dẻo của cốt đai 
fyw,ef : Ứng suất hiệu quả trong cốt thép đai (EC2) 
f'c , fcm : Cường độ chịu nén trung bình của bê tông mẫu hình lăng trụ 
ftm : Cường độ chịu kéo trung bình của bê tông mẫu hình lăng trụ 
fb0/fc0 : Tỉ số giữa cường độ nén hai trục và một trục của bê tông 
h : Chiều dày của sàn 
Is : Mô men quán tính của shear-head 
Ic : Mô men quán tính của tiết diện bê tông bao quanh shear-head 
J : Mô men quán tính của tiết diện tới hạn cách d/2 từ chu vi của cột 
k : Hệ số ảnh hưởng chiều dày của sàn đến khả năng chịu cắt thủng 
Kc : Hệ số điều khiển hình dạng mặt phẳng phá hoại 
Lv : Chiều dài shear-head tính từ mặt cột 
l : Chiều dài bụng shear-head ngàm vào cột 
Mu : Mô men không cân bằng tại cột 
nw : Số cốt thép đai cắt qua chu vi tới hạn 
Vu : Lực cắt trên tiết diện tới hạn 
VR : Khả năng chịu cắt danh nghĩa của sàn 
Vc,out : Khả năng chịu cắt thủng của sàn tại chu vi bên ngoài vùng bố trí cốt đai 
Vc,in : Khả năng chịu cắt thủng của sàn tại chu vi cắt qua cốt đai 
Vcal : Khả năng chịu cắt của sàn xác định theo tính toán 
Vtest : Khả năng chịu cắt của sàn xác định theo thực nghiệm 
viii 
Vabaqus : Khả năng chịu cắt của sàn theo mô phỏng Abaqus 
Vp : Khả năng chịu cắt của sàn do độ nghiêng của cáp ứng lực trước 
Vc : Khả năng chịu cắt của bê tông 
Vsw : Khả năng chịu cắt của cốt đai 
sw : Khoảng cách giữa những chu vi của cốt đai 
tf : Chiều dày bản cánh của shear-head 
tw : Chiều dày bản bụng của shear-head 
w : Bề rộng vết nứt 
ix 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CFST : Concrete filled steel tube (Ống thép nhồi bê tông) 
BTCT : Bê tông cốt thép 
LVDT : Linear Variable Differential Transducer 
CHS : Circular Hollow Section - CHS 
SHS : Square Hollow Section - SHS 
RHS : Rectangular Hollow Section - RHS 
CSCT : Critical Shear Crack Theory - lý thuyết vết nứt cắt tới hạn 
CDP : Concrete damage plastic 
Shear-head : Chi tiết liên kết cột CFST với sàn phẳng BTCT sử dụng thép 
hình chữ H, I và được nhúng vào trong bê tông sàn 
Stud : Là các chi tiết dạng đinh, có tán một đầu hoặc hai đầu được 
hàn vào thành ống thép hoặc bố trí trong sàn để chịu cắt 
x 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1. Cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông ............................................................ 55 
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp các thiết bị thí nghiệm ...................................................... 56 
Bảng 2.3. Kết quả thí nghiệm nén, ép chẻ mẫu bê tông trụ 150×300 (mm2) ............ 64 
Bảng 2.4. Số liệu thí nghiệm kéo cốt thép thanh, thép hình H100 và thép ống ........ 65 
Bảng 2.5. Giá trị lực căng cáp ................................................................................... 81 
Bảng 2.6. Cấp phối vật liệu cho vữa bơm ống gen ................................................... 82 
Bảng 2.7. Kết quả thí nghiệm nén, ép chẻ mẫu bê tông trụ 150×300 (mm2) ............ 87 
Bảng 2.8. Số liệu thí nghiệm kéo cốt thép thanh, thép hình H100 và thép ống ........ 87 
Bảng 2.9. Đặc tính kĩ thuật của cáp dự ứng lực lấy theo các tiêu chuẩn .................. 88 
Bảng 3.1. Lựa chọn phần tử cho các bộ phận của liên kết sàn – cột CFST ............ 109 
Bảng 3.2. Mô phỏng các bộ phận của kết cấu ......................................................... 109 
Bảng 3.3. Các thông số đặc trưng cho vật liệu bê tông ........................................... 113 
Bảng 3.4. Tham số của mô hình CDP ..................................................................... 114 
Bảng 3.5. Các dạng tương tác sử dụng trong mô phỏng ......................................... 116 
Bảng 3.6. Kích thước chia nhỏ phần tử(mm) .......................................................... 117 
Bảng 3.7.Thông số của các mẫu thí nghiệm và mô phỏng số tính toán cường độ chịu 
cắt thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép ................................................................ 140 
Bảng 3.8. So sánh kết quả tính toán với thực nghiệm ............................................. 141 
Bảng 3.9. So sánh kết quả tính toán với nghiên cứu của D.V. Bompa [16] ........... 141 
Bản ... 
9(2), 2019. 
2. Dao Ngoc The Luc, Truong Quang Hai, Truong Hoai Chinh, Dao Ngoc The 
Vinh, Concrete filled steel tube column and wide beam connection: proposed 
structures and experiment, International Journal of Engineering and Advanced 
Technology (IJEAT, Scopus), ISSN: 2249 – 8958, Số 9(2), 2019. 
3. Đào Ngọc Thế Lực, Trương Quang Hải, Trần Quang Khải, Phan Nhật Long, 
Khả năng chịu cắt tại liên kết cột ống thép nhồi bê tông với dầm bẹt bê tông cốt 
thép: Phần 1 – Mô hình thí nghiệm, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-0762, Số 04-
2018, Trang 104-107, 2018. 
4. Đào Ngọc Thế Lực, Trương Quang Hải, Trần Quang Khải, Nguyễn Minh Tuấn 
Anh, Khả năng chịu cắt tại liên kết cột ống thép nhồi bê tông với dầm bẹt bê tông 
cốt thép: Phần 2 – Cơ chế truyền lực cắt, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-0762, 
Số 04-2018, Trang 108-110, 2018. 
5. Trương Quang Hải, Đào Ngọc Thế Lực, Trương Hoài Chính, Nguyễn Minh 
Tuấn Anh, Khảo sát số bằng Abaqus ảnh hưởng của các tham số đến liên kết cột 
ống thép nhồi bê tông và sàn phẳng bê tông cốt thép – Phần 1: Ảnh hưởng của 
kích thước chốt chịu cắt (shear-head), Tạp chí Xây dựng, số 07-2020. 
6. Trương Quang Hải, Đào Ngọc Thế Lực, Trương Hoài Chính, Nguyễn Minh 
Tuấn Anh, Khảo sát số bằng Abaqus ảnh hưởng của các tham số đến liên kết cột 
ống thép nhồi bê tông và sàn phẳng bê tông cốt thép – Phần 2: Ảnh hưởng của 
cường độ bê tông và cốt thép, Tạp chí Xây dựng, số 07-2020. 
7. Đề tài khoa học cấp cơ sở (Trường ĐH Bách khoa - ĐH Đà Nẵng): Xây dựng mô 
hình thực nghiệm cấu tạo đề xuất liên kết cột ống thép nhồi bê tông với sàn 
phẳng bê tông cốt thép. Chủ trì: Trương Quang Hải. Thành viên: Đào Ngọc Thế 
Lực, Trương Hoài Chính. Mã số đề tài: T2018-02-29. Thời gian thực hiện: 
12/2017-06/2019. 
166 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Tiếng Việt 
[1] Nguyễn Trung Hòa (2003), Kết cấu bê tông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ, 
Nhà xuất bản Xây Dựng, 2003. 
[2] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Kết cấu bê tông cốt 
thép - Phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, 2006. 
[3] Đinh Thị Như Thảo, "Ứng xử kháng chọc thủng của liên kết cột ống thép nhồi 
bê tông với sàn phẳng bê tông cốt thép", Luận án Tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng, 
2019. 
[4] Trần Việt Tâm, "Nghiên cứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông 
ứng lực trước", Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng, 2019. 
[5] Nguyễn Viết Trung, Trần Việt Hùng, Kết cấu ống thép nhồi bê tông, Nhà Xuất 
Bản Xây Dựng, 2006. 
[6] TCVN 5574-2018, Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, 2018 
2. Tiếng Anh 
[7] ACI 352.1R-89, Recommendation for design of slab-column connections in 
monolithic reinforced concrete structures,1988. 
[8] ACI 318-05, Building code requirements for structural concrete and 
Commentary, American Concrete Institute, 2005. 
[9] ASTM A416/A416M-06, Standard specification for steel strand, uncoated 
seven-wire for prestressed concrete, ASTM International, 2006. 
[10] ACI 318-11, Building code requirements for structural concrete and 
commentary, American Concrete Institute, 2011. 
[11] ACI 318-14, Building code requirements for structural concrete and 
commentary, American Concrete Institute, 2014. 
[12] ABAQUS (2014), ABAQUS Analysis user’s manual 6.14-2, DSS, RI, USA. 
[13] Ålander, C. (2005), "Advanced systems for rational slab reinforcement", 
pp.1-14. 
167 
[14] Alfarah, B., Almansa, F. L., Oller, S.(2017), "New methodology for calculating 
damage variables evolution in Plastic Damage Model for RC structures", 
Engineering Structures,132, pp.70-86. 
[15] Bompa, D. V., Elghazouli, A.Y. (2015), "Ultimate shear behaviour of hybrid 
reinforced concrete beam - to - steel column assemblages", Engineering 
Structures, 101 pp.318-336. 
[16] Bompa, D.V., Elghazouli, A.Y. (2016), "Structural performance of RC flat 
slabs connected to steel columns with shear heads", Engineering Structures, 
117, pp.161-183. 
[17] Broms, C. E. (2016), "Tangential strain theory for punching failure of flat 
slabs", ACI Structural Journal, 113(1), pp.95-104. 
[18] Bompa, D.V., Elghazouli, A.Y. (2017), "Numerical modelling and parametric 
assessment of hybrid flat slabs with steel shear heads", Engineering Structures, 
142, pp.67-83. 
[19] Corley, W. G., Hawkins, N. M. (1968), "Shearhead Reinforcement for Slabs", 
ACI Journal Proceedings, 65(10), pp.811-824. 
[20] Călin, S., Gînţu, R., Dascălu, G. (2009), "Summary of testsand studies done 
abroad on the Bubble deck slab system", The Buletinul Institutului Politehnic 
din Iaşi, (3), pp.75-84. 
[21] Chen, Z., Liu, Z., Sun, G. (2011), "Thermal behavior of steel cables in 
prestressed steel structures", Journal of Materials in Civil Engineering, 23(9), 
pp.1265-1271. 
[22] Clément, T., Ramos, A. P., Ruiz, M. F., Muttoni, A. (2014), "Influence of 
prestressing on the punching strength of post - tensioned slabs", Engineering 
Structures, 72 pp.56-69. 
[23] Chen, Q. J., Cai, J., Bradford, M. A., Liu, X. P., Wu, Y. (2015), "Axial 
compressive behavior of through - beam connections between concrete - filled 
steel tubular columns and reinforced concrete beams", Journal of Structural 
Engineering, 141(10), pp.1-13. 
168 
[24] Elgabry, A., Ghali, A. (1990), "Design of stud - shear reinforcement for slabs", 
ACI Strucrural Journal, 87(3), pp.350-361. 
[25] Eurocode 2, Design of concrete structures - Part 1-1: General rules and rules 
for buildings, 2004. 
[26] Eder, M. A., Vollum, R. L., Elghazouli, A. Y. (2012), "Performance of ductile 
RC flat slab to steel column connections under cyclic loading", Engineering 
Structures, 36, pp.239-257. 
[27] Guandalini, S., Burdet, O. L., Aurelio, M. (2009), "Punching tests of slabs with 
low reinforcement ratios", ACI Structural Journal, 106(1), pp.87-95. 
[28] Hawkins, N.W., Corley, W.G. (1974), "Moment transfer to columns in slabs 
with shearhead reinforcement", ACI Symposium Publication, 42, pp.847-880. 
[29] Han, L. H., Li, W., Bjorhovde, R. (2014), "Developments and advanced 
applications of concrete - filled steel tubular (CFST) structures", Journal of 
Constructional Steel Research, 100, pp.211-228. 
[30] Ju, Y. K., Kim, Y. C., Ryu, J. (2013), "Finite element analysis of concrete 
filled tube column to flat plate slab joint", Journal of Constructional Steel 
Research, 90, pp.297-307. 
[31] Kinnunen, S., Nylander, H. S. E. (1960), Punching of concrete slabs without 
shear reinforcement, 158, Elanders Boktryckeri Aktiebolag, Göteborg. 
[32] Kim, J. W., Lee, C. H., Kang, T. H. K. (2014), "Shearhead reinforcement for 
concrete slab to concrete - filled tube column connections", ACI Structural 
Journal, 111(3), pp.629-638. 
[33] Lubliner, J., Üliver, J., Üller, S., Üñate, E. (1989), "A plastic - damage model 
for concrete", International Journal of Solids and Structures, 25(3), pp.299-326. 
[34] Lee, J., Fenves, G. L. (1998), "Plastic - damage model for cyclic loading of 
concrete structures", Journal of Engineering Mechanics, 124(8), pp.892-900. 
[35] Lee, C. H., Kim, J. W., Song, J. G. (2008), "Punching shear strength and post -
punching behavior of CFT column to RC flat plate connections", Journal of 
Constructional Steel Research, 64(4), pp.418-428. 
169 
[36] Lai, T. (2009), "Structural behavior of bubble deck slab and their applications 
to lightweight bridge decks", MIT. 
[37] Long, N. M, Rovnak, Tran, L. P. (2012), "Punching shear resistance of post -
tensioned steel fiber reinforced concrete flat plates", Engineering Structures, 45, 
pp.324–337. 
[38] MC2010, Model Code for Concrete Structures, 2010. 
[39] Muttoni, A., Schwartz, J. (1991), "Behavior of beams and punching in slabs 
without shear reinforcement", 62. 
[40] Muttoni, A. (2008), "Punching shear strength of reinforced concrete slabs 
without transverse reinforcement", ACI Structural Journal, 105(4), pp.440-450. 
[41] Marzouk, H., Rizk, E., Tiller, R. (2010), "Design of shear reinforcement for 
thick plates using a strut - and - tie model", Canadian Journal of Civil 
Engineering, 37, pp.181-194. 
[42] Mostafaei, H., Vecchio, F. J., Gauvreau, P., Semelawy, M. (2011), "Punching 
shear behavior of externally prestressed concrete slabs", Journal of Structural 
Engineering, 137(1), pp.100-108. 
[43] Moharram, M. I., Bompa, D.V., Elghazouli, A.Y. (2017), "Experimental and 
numerical assessment of mixed RC beam and steel column systems", Journal of 
Constructional Steel Research, 131, pp.51-67. 
[44] Nie, J., Bai, Y., Cai, C. S. (2008), "New connection system for confined 
concrete columns and beams. I: Experimental study", Journal of Structural 
Engineering, 134(2), pp.1787-1799. 
[45] Philippe, M. (1996), "Analytical computation of the punching strength of 
reinforced concrete", ACI Structural Journal, 93(5), pp.503-511. 
[46] Pilakoutas, K., Li, X. (2003), "Alternative shear reinforcement for reinforced 
concrete flat slabs", Journal of Structural Engineering, 129(9), pp.1164-1172. 
[47] Piel, W., Hanswille, G. (2006), Composite shear head systems for improved 
punching shear resistance of flat slabs. 
[48] Ruiz, M. F., Aurelio, M. (2009), "Applications of critical shear crack theory to 
170 
punching of reinforced concrete slabs with transverse reinforcement", ACI 
Structural Journal, 106(4), pp.485-494. 
[49] SAFE 2000 V12.3.1, Slab Analysis by the Finite Element Method, 2000. 
[50] Subedi, N. K., Baglin, P. S. (2003), "Design of slab – column junctions in flat 
slabs", Proceedings of The Institution of Civil Engineers - Structures and 
Buildings, 156, pp.319-331. 
[51] Satoh, H., Shimazaki, K. (2004), "Experimental research on load resistance 
performance of cft column/flat plate connection". 
[52] Su, Y., Tian, Y. (2009), "Experimental study of RC Slab - CFT column 
connections under seismic deformations". Challenges, Opportunities and 
Solutions in Structural Engineering and Construction, Las Vegas, USA. 
[53] Tassinari, L., Ruiz, M. F., Muttoni, A., Sagaseta, J. (2011), "Non - axis -
symmetrical punching shear around internal columns of RC slabs without 
transverse reinforcement", Magazine of Concrete Research, 63(6), pp.441-457. 
[54] Vermeer, P. A. (1998), Non - Associated plasticity for Soils, Concrete and 
Rock, 350. 
[55] Yan, P.Y., Wang, Y.C. (2016), "Hybrid steel tubular column/flat slab 
construction - Development of a shearhead system to improve punching shear 
resistance", Journal of Constructional Steel Research, 119, pp.154-168. 
[56] Yu, J. L., Wang, Y. C. (2018), "Punching shear behavior and design of an 
innovative connection from steel tubular column to flat concrete slab", Journal 
of Structural Engineering, 144(9), pp.1-13. 
[57] Yu, J. L., Wang, Y. C. (2020), "Punching shear behaviour of an innovative 
connection between steel tubular column to flat concrete slab", Journal of 
Structural Engineering, 146(8), pp.1-14. 
[58]  
[59] https://vitec.net.vn/ ( Công ty Cổ phần giải pháp công nghệ xây dựng quốc tế 
Việt Nam). 
[60] https://www4.kke.co.jp/stde/en/consulting/highrise_bldg.html. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_xu_cua_lien_ket_san_be_tong_cot_thep.pdf
  • pdf0. Phu luc bia luan an.pdf
  • pdf2. Tom tat LATS Tieng Viet.pdf
  • pdf3. Tom tat LATS tieng Anh.pdf
  • pdf4. Thong tin dong gop moi tieng Viet.pdf
  • pdf5. Thong tin dong gop moi tieng Anh.pdf
  • pdf6. Trich yeu luan an tieng Viet.pdf
  • pdf7. Trich yeu luan an tieng Anh.pdf