Luận án Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP. Hồ Chí Minh

Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục

quốc dân có vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, đặt nền

móng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Tại

Điều 22 Luật Giáo dục (2005) của nước ta xác định “Mục tiêu của giáo dục

mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình

thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp

một”. Nhiệm vụ của GDMN hiện nay là: giáo dục sức khoẻ, giáo dục và phát

triển hoạt động nhận thức, phát triển ngôn ngữ, giáo dục tình cảm đạo đức – xã

hội, giáo dục thẩm mĩ.

Theo sự phát triển của xã hội hiện đại, các mô hình giáo dục cho trẻ lứa

tuổi mầm non (MN) ngày càng chú trọng đến sự phát triển các năng lực bản thân

của trẻ thông qua các hoạt động ngoài trời cũng như cho trẻ trải nghiệm thực

hành theo hướng phát triển tự do ở từng trẻ, kích thích trẻ tích cực tham gia các

hoạt động và sáng tạo. Phương pháp GDMN hiện đại thống nhất quan điểm là

trẻ học thông qua chơi và hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo trong quá

trình giáo dục trẻ tại các trường mầm non. Bên cạnh đó, môi trường học tập của

trẻ tại trường MN cũng chú trọng đến sự tương tác giữa trẻ với nhau, giữa trẻ

với giáo viên và thế giới bên ngoài thông qua các hoạt động vui chơi. Chương

trình GDMN tại Anh được thiết kế để trẻ vừa chơi vừa học giúp phát triển tối đa

về thể chất, trí tuệ và tâm hồn của trẻ thông qua 6 lĩnh vực học tập: giao tiếp và

ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển cá nhân xã hội và cảm xúc, toán học,

hiểu về thế giới, nghệ thuật thể hiện và thiết kế. Tại Nhật Bản, hoạt động giáo

dục cho trẻ MG chú trọng đến tính kỹ luật, gọn gàng, tinh thần vượt khó, khả

năng làm việc nhóm, áp dụng mô hình giáo dục linh hoạt, chú trọng đến năng

lực riêng của từng trẻ để áp dụng phương pháp dạy và học cá thể hoá. Trong khi

đó chương trình GDMN tại Canada lại rất thành công trong phương pháp giáo

dục sớm và dạy học tích hợp, các nội dung và phương pháp dạy học được xây

dựng phù hợp với tậm lý trẻ và giúp trẻ có được một nền tảng về trí tuệ, xã hội,

tình cảm, thể chất và sáng tạo cũng như các kỹ năng mềm.

pdf 243 trang kiennguyen 19/08/2022 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP. Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP. Hồ Chí Minh

Luận án Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP. Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LÊ HẢI 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 
KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ 3 – 6 TUỔI 
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LÊ HẢI 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 
KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ 3 – 6 TUỔI 
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH 
N Giáo dục ọc 
M 9140101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
Cá bộ ướ dẫ k oa ọc 
1. PGS. TS. Trị Hữu Lộc 
2. TS. N uyễ Vă Hù 
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả nghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào. 
Tác iả luậ á 
Lê Hải 
MỤC LỤC 
Trang bìa 
Tra p ụ bìa 
Lời cam đoa 
Mục lục 
Da mục các c ữ viết tắt 
Da mục các bả 
Da mục các biểu đồ 
Da mục p ụ lục 
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. 
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 6 
1. 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG. ..... 6 
1.2. Một số khái niệm liên quan đến bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG........ 9 
1.2.1. Giáo dục mầm non ............................................................................ 9 
1.2.2. Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non ................................................ 11 
1.2.3. Vận động cơ bản – biểu tượng vận động cơ bản ............................ 12 
1.2.4. Kĩ năng vận động cơ bản ................................................................ 14 
1.2.5. Bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ ............................................... 17 
1.3. Đặc điểm phát triển KNVĐCB ở trẻ lứa tuổi MG ....................................... 20 
1.3.1. Đặc điểm phát triển tâm vận động của trẻ MG ............................... 20 
1.3.2. Đặc điểm phát triển sinh lí vận động của trẻ MG ........................... 22 
1.3.3. Đặc điểm phát triển KNVĐCB của trẻ MG (3 – 6 tuổi)................ 26 
1.4. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục phát 
triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi ....................................................................... 30 
1.4.1. Bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi theo Chương trình 
giáo dục mầm non ..................................................................................... 30 
1.4.2. Các hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB tại trường MN. ....... 31 
1.4.3. Hình thức tập luyện bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG ....... 35 
1.4.4. Hệ thống các phương pháp giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG ......... 36 
1.4.5. Đánh giá phát triển KNVĐCB cho trẻ tại trường MN ........................ 38 
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu về bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG 
trên thế giới và tại Việt Nam ............................................................................... 40 
1.5.1. Một số công trình nghiên cứu về bài tập phát triển KNVĐCB cho 
trẻ MG tiêu biểu trên thế giới. .................................................................. 40 
1.5.2. Một số công trình nghiên cứu về bài tập phát triển KNVĐCB cho 
trẻ MG tiêu biểu tại Việt Nam .................................................................. 43 
CHƯƠNG 2. 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU. ............. 48 
2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................. 48 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. .................................................................... 48 
2.1.2. Khách thể nghiên cứu. .................................................................... 48 
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................. 50 
2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan. ............ 50 
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi anket. ............... 51 
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm. ..................................................... 52 
2.2.5. Phương pháp thực nghiệm. ............................................................. 59 
2.2.6. Phương pháp toán thống kê ............................................................ 60 
2.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 63 
2.4. Tổ chức nghiên cứu. ..................................................................................... 64 
2.4.1. Kế hoạch nghiên cứu. ..................................................................... 64 
2.4.2. Địa điểm nghiên cứu. ...................................................................... 64 
CHƯƠNG 3. 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................................... 65 
3.1. Nghiên cứu xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các 
trường MN khu vực TP.HCM ............................................................................. 65 
3.1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn lựa chọn các test đánh giá KNVĐCB ở 
trẻ 3 – 6 tuổi tại trường MN khu vực TP.HCM ........................................ 65 
3.1.2. Xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại trường MN 
khu vực TP.HCM ...................................................................................... 70 
3.1.3. Bàn luận về xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại 
TP.HCM .................................................................................................... 82 
3.2. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục phát triển KNVĐCB của trẻ MG 3 – 
6 tuổi tại các trường MN khu vực TP.HCM ....................................................... 86 
3.2.1. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ tại 
một số trường MN ở TP.HCM .................................................................. 87 
3.2.2. Thực trạng phát triển KNVĐCB của trẻ MG tại một số trường MN 
khu vực TP.HCM ...................................................................................... 93 
3.2.3. Bàn luận về kết quả đánh giá thực trạng công tác tổ chức các hoạt 
động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở TP.HCM ... 106 
3.3. Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả phát triển KNVĐCB 
cho trẻ MG tại các trường MN ở TP.HCM. ...................................................... 111 
3.3.1. Cơ sở thực tiễn để xây dựng bài tập nâng cao hiệu quả phát triển 
KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM ....................................................... 112 
3.3.2. Thiết kế và lựa chọn bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG (3 – 6 
tuổi) trên địa bàn TP.HCM ..................................................................... 115 
3.3.3. Tổ chức thực nghiệm .................................................................... 117 
3.3.4. So sánh KNVĐCB của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 
trước thực nghiệm. .................................................................................. 119 
3.3.5. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ KNVĐCB của trẻ MG ở 
nhóm TN và ĐC. ..................................................................................... 120 
3.3.6. Đánh giá sự phát triển các KNVĐCB của trẻ MG nhóm TN và 
nhóm ĐC sau thực nghiệm ..................................................................... 124 
3.3.7. So sánh KNVĐCB của trẻ MG (3 – 6 tuổi) ở nhóm TN và nhóm 
ĐC khu vực nội và ngoại thành sau TN.................................................. 131 
3.3.8. So sánh KNVĐCB của trẻ 3 – 6 tuổi ở nhóm TN và nhóm ĐC sau 
TN thông qua xếp loại vận động ............................................................. 135 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 149 
KẾT LUẬN. ............................................................................................ 149 
KIẾN NGHỊ: ........................................................................................... 150 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
CBQL - Cán bộ quản lí 
BGDĐT - Bộ Giáo dục và Đào tạo 
BTVĐ - Bài tập vận động 
KNVĐCB - Kỹ năng vận động cơ bản 
GDTC - Giáo dục thể chất 
GDMN - Giáo dục mầm non 
GS - Giáo sư 
GV - Giáo viên 
GVMN - Giáo viên mầm non 
MG - Mẫu giáo 
MN - Mầm non 
PGS - Phó Giáo sư 
PTVĐ - Phát triển vận động 
TDTT - Thể dục thể thao 
TS - Tiến sĩ 
TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh 
VĐ - Vận động 
VĐCB - Vận động cơ bản 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
BẢNG NỘI DUNG TRANG 
Bảng 1.1 
Sự phát triển chiều cao của trẻ 4 – 6 tuổi theo thời 
gian (Nghiên cứu năm 1995 – 1996 và 2002) [66] 
24 
Bảng 1.2 
Các mốc phát triển KNVĐCB của trẻ MG theo độ 
tuổi [54], [68] 
29 
Bảng 1.3 Nội dung phát triển VĐCB của trẻ MG [11], [54] Sau 30 
Bảng 1.4 
Bảng so sánh hai hệ phương pháp hình thành 
KNVĐ cho trẻ MG trên tiết học thể dục [ 56] 
Sau 37 
Bảng 1.5 
Kết quả mong đợi thể hiện KNVĐCB và các tố 
chất trong VĐ của trẻ MG [11], [49] 
Sau 39 
Bảng 1.6 
Bài tập đánh giá sự phát triển VĐCB dựa theo dấu 
hiệu PTVĐ của trẻ MG [68] 
40 
Bảng 2.1 
Trình độ chuyên môn của khách thể phỏng vấn. 
(n=495) 
52 
Bảng 3.1 
Kết quả phỏng vấn nhu cầu test đánh giá 
KNVĐCB cho trẻ MG của GVMN tại các trường 
MN khu vực TP.HCM (n=210) 
66 
Bảng 3.2 
Khảo sát lựa chọn các tiêu chí cần thiết khi xây 
dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại 
TP.HCM (n=210) 
69 
Bảng 3.3 
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá 
KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM (n=495) 
Sau 71 
Bảng 3.4 
Các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG ở 
TP.HCM được lựa chọn sau phỏng vấn 
Sau 72 
Bảng 3.5 
Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá 
KNVĐCB ở trẻ MG bé (lớp MG 3 – 4 tuổi) 
73 
Bảng 3.6 
Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá 
KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (lớp MG 4 – 5 tuổi) 
74 
Bảng 3.7 
Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá 
KNVĐCB ở trẻ MG lớn (lớp MG 5 – 6 tuổi) 
75 
Bảng 3.8 
Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG bé) 
KMO and Bartlett’s Test 
Sau 77 
Bảng 3.9 
Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá 
KNVĐCB Rotated Component Matrixa 
Sau 77 
Bảng 3.10 
Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG nhỡ) 
KMO and Bartlett’s Test 
78 
Bảng 3.11 
Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá 
KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) 
79 
Bảng 3.12 Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG lớn) 80 
Bảng 3.13 
Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá 
KNVĐCB 
80 
Bảng 3.14 
Các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại 
TP.HCM 
82 
Bảng 3.15 
Đánh giá hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ 
MG tại trường MN (n=436) 
87 
Bảng 3.16 
Các yếu tố ảnh hưởng không tốt tới chất lượng 
việc tổ chức các hoạt động phát triển KNVĐCB 
cho trẻ MG tại tường MN (n=436) 
Sau 89 
Bảng 3.17 
Thực trạng tổ chức hoạt động giáo d ... g (khoảng cách 3 m). Chuyền, bắt bóng qua đầu, 
qua chân. 
- Bật - nhảy: Bật liên tục về phía trước. Bật xa 35 - 40cm. Bật - nhảy từ trên 
cao xuống (cao 30 - 35cm). Bật tách chân, khép chân qua 5 ô. Bật qua vật cản 
cao 10 - 15cm. Nhảy lò cò 3m. 
- Bài tập tổng hợp: Trèo lên xuống bậc thang- Đi trong đường hẹp. Bật xa- 
Ném xa- Chạy nhanh 
3. Kế oạc iáo dục p át triể vậ độ c o trẻ MG lớ (5 – 6 tuổi) 
3.1. Mục tiêu 
- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi 
(đối với bé dư cân thì khuyến khích trẻ ăn nhiều ra, hạn chế tinh bột và chất béo 
và tăng cường vận động sau mỗi giờ thể dục sáng) 
- Có một số tố chất vận động: nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng 
hợp 
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế. Thực 
hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp 
bài nhạc (bắt đầu và kết thúc đúng nhịp). 
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động nhịp nhàng, biết định 
hướng trong không gian, phối hợp tay – mắt trong vận động. Giữ được thăng 
bằng cơ thể khi thực hiện vận động. Kiểm soát được vận động. 
- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay, uốn ngón tay 
và bàn tay, xoay cổ tay, gập – mở lần lượt từng ngón tay. Phối hợp được cử 
động bàn tay, ngón tay; phối hợp tay – mắt trong một số hoạt động. 
3.2. Nộ du 
3.2.1. Hoạt động ngoài trời 
- Đứng 1 chân và giữ thăng bằng trong 10 giây 
 - Đi/chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh 
- Đi bằng mép ngoài bàn chân. 
- Đi khuỵu gối 
- Đi giật lùi 5 mét 
- Đi, đập và bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp bằng 2 tay 
- Tập với xà đơn, xà kép 
- Chạy chậm khoảng 100m-120m 
- Chạy nâng cao đùi 10m 
- Đập và bắt được bóng bằng 2 tay 
- Nhảy lò cò 5 m 
- Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh ít nhất 3 lần 
- Đi nối bàn chân tiến lùi 
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian 
- Trèo lên xuống 7 gióng thang 
- Chạy 18m trong khoảng thời gian 5- 7 giây 
- Di chuyển theo mô hình số 8 
- Di chuyển theo mô hình xoắn ốc 
- Di chuyển trên thang dây 
- Đi trên con đường cảm quan 
- Di chuyển theo mô hình vòng cung 
- Chuyển vật tiếp sức 
- Bật vào ô chuẩn 
- Bowlling với bóng 
- Ai đá bóng giỏi 
- Tung bóng sau đầu 
- Lăn bóng về đích 
- Đừng làm rơi bóng 
- Ai ném giỏi nhất 
- Đi theo người dẫn đầu 
- Tay lái cừ khôi 
- Người đi săn 
- Ai là người giữ khăn 
- Tránh bóng lăn 
- Bịt mắt bỏ vật 
3.2.2. Giờ học phát triển vận động 
 - Đi và chạy: Đi trên ghế thể dục (2m x 0.25m x 0.35m) đầu đội túi cát. Đi 
trên ván dốc (2m x 0.3m) một đầu kê cao 0.3m 
- Bò, trườn, leo trèo: Bò chui qua ống dài (1.5m x 0.6m). Bò zíc zắc qua 7 
điểm. Bò bằng bàn tay và bàn chân 5m. Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài 
(1.5m x 0.3m) 
- Tung, ném, bắt: Tung bóng lên cao và bắt bóng. Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. 
Ném xa bằng 2 tay và chạy nặt bóng. Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay, 2 
tay (cao 1.5m, xa 2m). Ném trúng đích nằm ngang. Lan bóng bằng 2 tay và đi 
theo bóng. Chuyền bóng qua đầu, qua chân. Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ 
khoảng các 4m. 
- Bật – nhảy: Bật xa tối thiểu 50cm. Bật qua vật cản cao 15 – 20cm. Nhảy 
xuống từ độ cao 40 – 45cm. Bật liên tục vào 5 vòng. Bật tách khép chân qua 7 ô. 
Nhảy lò cò và đổi chân theo yêu cầu. 
- Bài tập tổng hợp: Bật xa – ném xa – chạy nhanh. Bật xa – ném trúng đích. 
Bật tách, chụm chân – đập bắt bóng bằng 2 tay 
 PHỤ LỤC 9 
PHÂN BỔ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KNVĐCB TRONG NGHIÊN CỨU 
Áp dụng từ ngày 03/10/2016 – 7/04/2017 (2 tuần) 
TT Nội du vậ độ t eo độ tuổi 
Tuầ 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
1. Trẻ MG bé (3 - 4 tuổi) 
1 Di chuyển theo mô hình số 8 x x x x x x x 
2 Di chuyển theo mô hình xoắn ốc x x x x x x x 
3 Đi trên con đường cảm quan x x x x x x x 
4 Chạy đổi chổ x x x x x x x 
5 Đưa bóng về đích x x x x x 
6 Chuyển vật tiếp sức x x x x x x x 
7 Bật vào ô chuẩn x x x x x x 
8 Bowlling với bóng x x x x x x 
9 Ai đá bóng giỏi x x x x x x 
10 Đừng làm rơi bóng x x x x x x 
11 Ai ném giỏi nhất x x x x x x 
12 Đi theo người dẫn đầu x x x x 
13 Tay lái cừ khôi x x x 
14 Người đi săn x x x x x 
15 Ai là người giữ khăn x x x x x 
16 Tránh bóng lăn x x x x 
17 Bịt mắt bỏ vật x x x 
 TT Nội du vậ độ t eo độ tuổi 
Tuầ 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
Trẻ MG ỡ (4 - 5 tuổi) 
1 Di chuyển theo mô hình số 8 x x x x 
2 Di chuyển theo mô hình xoắn ốc x x x x 
3 Di chuyển trên thang dây x x x x x x 
4 Đi trên con đường cảm quan x x x x x x x 
5 Chuyển vật tiếp sức x x x x x x x x 
6 Bật vào ô chuẩn x x x x x x x x 
7 Bowlling với bóng x x x x x x 
8 Ai đá bóng giỏi x x x x x x x 
9 Lăn bóng về đích x x x x x x 
10 Đừng làm rơi bóng x x x x x x 
11 Ai ném giỏi nhất x x x x x x x 
12 Đi theo người dẫn đầu x x x x x x 
13 Tay lái cừ khôi x x x x x x x 
14 Người đi săn x x x x 
15 Ai là người giữ khăn x x x 
16 Tránh bóng lăn x x x x 
17 Bịt mắt bỏ vật x x x x x 
Trẻ MG lớ (5 - 6 tuổi) 
1 Di chuyển theo mô hình số 8 x x x x x 
2 Di chuyển theo mô hình xoắn ốc x x x x 
 TT Nội du vậ độ t eo độ tuổi 
Tuầ 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
3 Di chuyển trên thang dây x x x x x x 
x 
4 Đi trên con đường cảm quan x x x x x 
 5 Di chuyển theo mô hình vòng cung x x x x x x x 
 6 Chuyển vật tiếp sức x x x x x x 
 7 Bật vào ô chuẩn x x x x x x 
x 
8 Bowlling với bóng x x x x x x x 
 9 Ai đá bóng giỏi x x x x x 
x 
10 Tung bóng sau đầu x x x x x x x x x 
x 
11 Lăn bóng về đích x x x x x x 
x 
12 Đừng làm rơi bóng x x x x x x 
13 Ai ném giỏi nhất x x x x x x x 
14 Đi theo người dẫn đầu x x x x 
x 
15 Tay lái cừ khôi x 
x 
16 Người đi săn x x x 
17 Ai là người giữ khăn x x x 
18 Tránh bóng lăn x x x x 
x 
19 Bịt mắt bỏ vật x x x 
x 
 PHỤC LỤC 10 
MINH HOẠ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 
GIÁO ÁN: “BÒ ZÍC ZẮC QUA 7 ĐIỂM” 
(Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi) 
1. Mục đíc – yêu cầu 
- Trẻ biết phối hợp tay và chân, thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo không 
đụng vật cản khi bò zíc zắc qua 7 điểm cách nhau 40cm. 
2. C uẩ bị 
- 7 vật cản cách nhau 40 CM (20 cái); bóng nhựa (3 quả) 
- Nhạc không lời bài hát “Nắng sớm” 
3. Tiế 
3.1.Khởi động 
- Giáo viên cho trẻ khởi động theo nhạc: Đi thường, đi nhón gót, đi kiễng 
chân, đi khom người, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần.. 
3.2.Trọng động 
 B i tập p át triể c u 
- Động tác Tay (3 lần x 8 nhịp): Tay đưa ra phía trước, lên cao. 
- Động tác Bụng (2 lần x 8 nhịp): Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống phía sau 
lưng, đưa từng chân lên cao. 
- Động tác Chân (3 lần x 8 nhịp): Tay đưa lên cao kiễng chân, ngồi khuỵu 
gối hai tay đưa ra phía trước. 
- Động tác Bật (2 lần x 8 nhịp): Tay chống hông, bật tách khép chân. 
 Vậ độ cơ bả “Bò zíc zắc qua 7 điểm” 
- Giáo viên cho trẻ tự đặt chướng ngại vật vào vị trí cách nhau 40 cm. 
- Giáo mời 01 trẻ lên thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét động tác. 
Giáo viên nhắc nhở trẻ những lỗi sai có thể mắc phải khi thực hiện bào tập. 
- Giáo viên chia trẻ thành 2 - 4 nhóm xếp hàng dọc trước vạch xuất phát và 
thực hiện bài tập “Bò zíc zắc qua 7 điểm”. Giáo viên nhận xét và nhắc nhở trẻ sau 
khi thực hiện. 
 - Giáo viên cho trẻ thực hiện lần thứ 2, 3 để củng cố lại bài tập. 
- Giáo viên cho các nhóm thi đua với nhau để tăng sự hứng thú ở trẻ. 
 Trò chơi thư giãn “Hãy làm với tôi”: Giáo viên cùng trẻ thực hiện các 
động tác nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu. 
 Trò c ơi vậ độ “C uyể vật tiếp ức”. 
- Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và yêu cầu trẻ nhắc 
lại, cho trẻ chơi thử để nắm vững luật chơi. 
- Giáo viên chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi bạn đứng cách nhau 2 – 3m, khi có 
hiệu lệnh bạn đầu hàng cầm bóng và chạy trao cho bạn thứ 2 và cứ tiếp tục như 
vậy cho tới cuối hàng. Nhóm nào hoàn thành xong trước là đội chiến thắng. 
3.3. Hồi tĩnh: 
- Giáo viên cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân theo nhạc dưới sự 
hướng dẫn của giáo viên. 
- Giáo viên nhận xét, khen gợi đội thắng cuộc trong trò chơi và cá nhân trẻ 
tích cực khi tham gia các hoạt động trong giờ học. 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI 
( Môi trường thiên nhiên - Lứa tuổi : -6 tuổi) 
1. Mục đíc – yêu cầu 
– tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên thông qua trò chơi ( chọi gà, 
làm lá mít thành con trâu) . 
– Phát triển các tố chất vận động, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên 
nhiên thông qua trò chơi (chọi gà, làm lá mít thành con trâu) . 
– Chơi tự do trẻ được vui chơi thoải mái, cô đảm bảo an toàn cho trẻ trong 
khi chơi. 
– Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi. 
2. C uẩ bị 
– Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng sạch sẽ, an toàn 
– Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 
– Nhạc khởi động “Chúc mừng giáng sinh”, nhạc thiếu nhi. 
– Mũ thỏ, vòng thể dục, Lá mít, dây ni lông, dây thun, cỏ gà, thảm bạt, thảm 
bitit, thảm dấu chân, cát, cây hái mận, rổ, mo cau. 
3. Tiế : 
3.1. Hoạt động 1: Quan sát, khởi động 
 - Giáo viên cho trẻ quan sát môi trường xung quanh và đặt các câu hỏi gợi ý 
để trẻ trả lời. 
- Giáo viên bật nhạc và cho trẻ xếp thành hàng dọc đi theo sau giáo viên, 
vừa đi vừa thực hiện các động tác chân (kiểng gót, khuỵ gối) và động tác tay 
(tay giơ lên cao, tay giang ngang) theo yêu cầu của giáo viên 
3.2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Thỏ đổi lồng” 
 - Giáo viên đàm thoại với trẻ về trò chơi 
+ Các con có biết trò chơi “thỏ đổi lồng” không? 
+ Thế cách chơi trò chơi này như thế nào? 
+ Còn luật chơi thì sao? 
+ Vậy bây giờ cô và các con sẽ cùng chơi trò chơi “Thỏ đổi lồng” nhé? 
 - Giáo biên cho trẻ kết thành các nhóm (3 trẻ/nhóm, 1 bạn làm thỏ, 2 bạn 
làm lồng) để tiến hành chơi. 
+ Lần 1 và lần 2: giáo viên đóng vai trò điều khiển trò chơi. 
+ Lần 3 và lần 4: giáo viên mời bất kỳ 1 trẻ lên điều khiển trò chơi. 
3.3. Hoạt động 3: Chơi tự do 
 - Giáo viên giới thiệu các trò chơi và hướng dẫn trẻ tham gia các trò chơi đã 
được bố trí trong khuôn viên sân trường. 
+ Trò chơi “bật theo hình xoắn ốc”: Trẻ thực hiện động tác bật vào 
các ô được xếp theo mô hình xoắn ốc. 
+ Trò chơi “Làm con trâu bằng lá mít”: Trẻ xé lá theo đường gân lá 
làm sừng trâu, thắt dây để trâu chuyển động. 
+ Trò chơi “Vẽ tranh cát”: trẻ sử dụng lọ cát di cát theo nét mà trẻ 
muốn vẽ (nét cong, thẳng). 
+ Trò chơi “Đi theo người dẫn đầu”: Trẻ xếp hàng dọc, thực hiện 
động tác đi bước qua lưới theo bạn đầu hàng. 
+ Trò chơi “Bật vào ô chuẩn”: Trẻ bật đúng vào ô theo yêu cầu 
+ Trò chơi “Ai ném giỏi”: Trẻ đứng tại vạch đích và thực hiện ném 
bóng vào bia. 
+ Trò chơi “Bowlling với bóng”: Trẻ dùng bóng lăn làm đổ các vật 
 - Giáo viên quan sát các nhóm chơi và hỗ trợ trẻ khi cần, khuyến khích trẻ 
tham gia các trò chơi. 
3.4. Hoạt độ 4 Hồi tĩ 
- Giáo viê tập tru trẻ, cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân theo 
nhạc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
- Giáo viên đàm thoại với trẻ về các trò chơi, hoạt động trẻ đã tham gia. 
- Giáo viên cho trẻ di chuyển lên lớp 
 PHỤ LỤC 11 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_bai_tap_phat_trien_ky_nang_van_don.pdf
  • pdfQuyet dinh thanh lap HD danh gia LATS cap Truong NCS Le Hai.PDF
  • docTom tat LATS NCS Le Hai.doc
  • docTrang thong tin LATS NCS Le Hai.doc