Luận án Pháp luật chống bán phá giá hiện hành của Hoa Kỳ

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế đã mở ra cơ

hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào những thị trường rộng

lớn và hấp dẫn như thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng đồng thời là thị

trường đầy rủi ro, với các loại rào cản khác nhau, trong đó đặc biệt đáng chú ý là

các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ).

Theo thống kê từ WTO, Hoa Kỳ nằm trong nhóm các nước sử dụng biện pháp

chống bán phá giá nhiều nhất đối với hàng hóa nước ngoài nhập khẩu. Rõ ràng là

biện pháp chống bán phá giá đang trở thành một thách thức của tự do hóa thương

mại nói chung và là một thực tế khó phủ nhận ở thị trường Hoa Kỳ nói riêng.

Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, bị kiện chống bán phá giá ở thị trường

này là nguy cơ rất lớn.

Việc nắm vững hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ về chống bán phá giá không

chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tiếp cận thị trường

Hoa Kỳ trong bối cảnh chưa được Hoa Kỳ thừa nhận là nước có nền kinh tế thị

trường, mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu, hoạch định chính

sách hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ nói chung và chính sách thương mại nói riêng

khi cả Việt Nam và Hoa Kỳ đang mong muốn nâng tầm quan hệ Đối tác toàn

diện hiện nay thành Đối tác chiến lược trong tương lai gần nhất có thể.

Do vậy, từ thực trạng trên, đề tài Luận án Tiến sỹ Luật “Pháp luật chống

bán phá giá hiện hành của Hoa Kỳ” là cần thiết và mang tính thời sự cấp bách,

đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu khoa học pháp lý và thực tiễn áp dụng pháp

luật về chống bán phá giá của Hoa Kỳ đối với nền kinh tế phi thị trường như

Việt Nam. Việc nắm vững hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ về chống bán phá giá

sẽ tạo tiền đề để Việt Nam có thể chủ động phòng, tránh bị kiện chống bán phá

giá, và tạo khả năng chuẩn bị tốt nhất khi bị điều tra chống bán phá giá tại thị

trường Hoa Kỳ.

pdf 182 trang kiennguyen 19/08/2022 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Pháp luật chống bán phá giá hiện hành của Hoa Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Pháp luật chống bán phá giá hiện hành của Hoa Kỳ

Luận án Pháp luật chống bán phá giá hiện hành của Hoa Kỳ
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
-------------- 
LÊ LAN ANH 
PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 
HIỆN HÀNH CỦA HOA KỲ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
-------------- 
LÊ LAN ANH 
PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 
HIỆN HÀNH CỦA HOA KỲ 
Ngành : Luật Kinh tế 
Mã số : 9 38 01 07 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Mai Thanh 
 2. TS. Hồ Ngọc Hiển 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các 
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung 
thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất 
kỳ công trình nào. 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Lê Lan Anh 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các 
thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và người thân. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thầy hướng dẫn: PGS.TS. Lê 
Mai Thanh và TS. Hồ Ngọc Hiển đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi 
trong suốt thời gian thực hiện luận án. 
Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, các thầy cô ở 
Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội đã chỉ bảo, góp ý, hỗ trợ tôi rất nhiều trong 
việc tìm kiếm tư liệu cũng như nâng cao phương pháp, kỹ năng viết luận án. 
Xin cảm ơn các anh chị em là đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Châu Mỹ - 
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam đã cổ vũ, tạo điều kiện cho tôi trong 
suốt quá trình học tập, nghiên cứu. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân và 
bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, tiếp sức cho tôi vượt qua những khó khăn 
để hoàn thành luận án. 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Lê Lan Anh 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN 
ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................................................ 6 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 6 
1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ....... 23 
1.3. Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ................... 25 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 28 
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN 
PHÁ GIÁ .................................................................................................................. 29 
2.1. Lý luận về bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại quốc tế .... 29 
2.2. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật chống bán phá giá ................. 41 
2.3. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật chống bán phá giá ............... 52 
2.4. Cấu trúc pháp luật và cơ chế thực thi pháp luật chống bán phá giá ............ 60 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 74 
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA 
HOA KỲ ................................................................................................................... 75 
3.1. Thực trạng pháp luật Hoa Kỳ về điều tra và xác định hành vi bán 
phá giá ................................................................................................................ 75 
3.2. Thực trạng pháp luật Hoa Kỳ về áp dụng các biện pháp chống bán phá 
giá và rà soát sau áp dụng biện pháp chống bán phá giá .................................... 96 
3.3. Các phương thức và thực tiễn giải quyết tranh chấp chống bán phá giá 
của Hoa Kỳ ....................................................................................................... 111 
3.4. Đánh giá chung về thực trạng pháp luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ . 132 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 137 
Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ CHO VIỆT 
NAM ĐỐI VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ ......... 138 
4.1. Giải pháp cho Việt Nam trong phòng ngừa các vụ điều tra và xác định 
hành vi bán phá giá của Hoa Kỳ ....................................................................... 138 
4.2. Giải pháp cho Việt Nam trong ứng phó với việc bị áp dụng các biện 
pháp chống bán phá giá của Hoa Kỳ ................................................................ 147 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ...................................................................................... 161 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 162 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 163 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 164 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
AB 
Appellate Body 
 Cơ quan Phúc thẩm 
ADA Anti-Dumping Agreement 
Hiệp định về chống bán phá giá của WTO 
BPG 
Bán phá giá 
CFA Catfish Farmers Of America 
Hiệp hội chủ trại nuôi cá da trơn Hoa Kỳ 
CIT US Court of International trade 
Tòa án Thương mại quốc tế Hoa Kỳ 
DOC United States Department of Commerce 
 Bộ thương mại Hoa Kỳ 
DSB 
Dispute Settlement Body 
Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO 
DSM Dispute Settlement Mechanism 
Cơ chế giải quyết tranh chấp 
DSU Disputes Settlement Understanding 
Thoả thuận về các quy tắc và Thủ tục 
điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp 
EU European Union 
Liên minh Châu Âu 
GATT 
General Agreement on Trade and Tariffs 
 Hiệp định chung về thương mại và thuế quan 
ITC International Trade Commission 
Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ 
KTTT Kinh tế thị trường 
NTBS Non Tariff Barriers 
Hàng rào phi thuế quan 
NMES Non-Market Economies 
Nền kinh tế phi thị trường 
POR Period of Review 
Rà soát hành chính 
SPS Sanitary and Phytosanitary Measures 
Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch động thực vật 
TBT Technical Barriers to Trade 
Hàng rào kỹ thuật trong thương mại 
US.Code Bộ Tổng luật Hoa Kỳ 
VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and 
Producers 
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam 
XHCN Xã hội Chủ nghĩa 
WTO World Trade Organization 
Tổ chức Thương mại thế giới 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu 
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế đã mở ra cơ 
hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào những thị trường rộng 
lớn và hấp dẫn như thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng đồng thời là thị 
trường đầy rủi ro, với các loại rào cản khác nhau, trong đó đặc biệt đáng chú ý là 
các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ). 
Theo thống kê từ WTO, Hoa Kỳ nằm trong nhóm các nước sử dụng biện pháp 
chống bán phá giá nhiều nhất đối với hàng hóa nước ngoài nhập khẩu. Rõ ràng là 
biện pháp chống bán phá giá đang trở thành một thách thức của tự do hóa thương 
mại nói chung và là một thực tế khó phủ nhận ở thị trường Hoa Kỳ nói riêng. 
Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, bị kiện chống bán phá giá ở thị trường 
này là nguy cơ rất lớn. 
Việc nắm vững hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ về chống bán phá giá không 
chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tiếp cận thị trường 
Hoa Kỳ trong bối cảnh chưa được Hoa Kỳ thừa nhận là nước có nền kinh tế thị 
trường, mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu, hoạch định chính 
sách hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ nói chung và chính sách thương mại nói riêng 
khi cả Việt Nam và Hoa Kỳ đang mong muốn nâng tầm quan hệ Đối tác toàn 
diện hiện nay thành Đối tác chiến lược trong tương lai gần nhất có thể. 
Do vậy, từ thực trạng trên, đề tài Luận án Tiến sỹ Luật “Pháp luật chống 
bán phá giá hiện hành của Hoa Kỳ” là cần thiết và mang tính thời sự cấp bách, 
đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu khoa học pháp lý và thực tiễn áp dụng pháp 
luật về chống bán phá giá của Hoa Kỳ đối với nền kinh tế phi thị trường như 
Việt Nam. Việc nắm vững hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ về chống bán phá giá 
sẽ tạo tiền đề để Việt Nam có thể chủ động phòng, tránh bị kiện chống bán phá 
giá, và tạo khả năng chuẩn bị tốt nhất khi bị điều tra chống bán phá giá tại thị 
trường Hoa Kỳ. 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
2.1. Mục đích nghiên cứu 
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và 
thực tiễn thông qua việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các vấn đề 
2 
liên quan tới pháp luật chống bán phá giá hiện hành của Hoa Kỳ nhằm đề xuất 
đưa ra các giải pháp cho Việt Nam có thể phòng tránh và ứng phó với các vụ 
kiện chống bán phá giá từ phía Hoa Kỳ. 
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, Luận án có các nhiệm vụ nghiên 
cứu sau đây: 
- Một là, nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về chống bán phá giá và 
lý luận pháp luật chống bán phá giá trong thương mại quốc tế nói chung và mối 
quan hệ với pháp luật CBPG các nước nói riêng. 
- Hai là, phân tích nhằm làm sáng tỏ thực trạng pháp luật chống bán phá giá 
của Hoa Kỳ qua việc nghiên cứu về các nhóm quy phạm về xác định hành vi bán 
phá giá, trong đó có những quy định đặc biệt đối với nền kinh tế phi thị trường; 
nhóm quy phạm về áp dụng biện pháp chống bán phá giá; và nhóm quy phạm về 
giải quyết tranh chấp bán phá giá của Hoa Kỳ. 
Ba là, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cho Việt Nam trong việc phòng 
ngừa các vụ điều tra và xác định hành vi bán phá giá của Hoa Kỳ; và các giải 
pháp cho Việt Nam trong ứng phó với các vụ tranh chấp chống bán phá giá của 
Hoa Kỳ. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là các quy định pháp luật chống 
bán phá giá hiện hành của Hoa Kỳ. 
3.2. Phạm vi nghiên cứu 
Về nội dung: Luận án giới hạn nghiên cứu nội dung pháp luật chống bán 
phá giá của Hoa Kỳ với cấu trúc như quy phạm pháp luật về điều tra và xác định 
hành vi bán phá giá; áp dụng biện pháp chống bán phá giá; và về giải quyết tranh 
chấp về chống bán phá giá của Hoa Kỳ. Luận án giới hạn nghiên cứu theo mục 
đích như trên đã phân tích mà không tiếp cận theo hướng so sánh với pháp luật 
Việt Nam về chống bán phá giá. 
3 
Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật chống bán 
phá giá trong phạm vi Hoa Kỳ; một số vụ việc chống bán phá giá trong phạm vi 
Hoa Kỳ và WTO có liên quan đến Việt Nam. 
Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ khi 
Việt Nam và Hoa Kỳ ký Hiệp định Thương mại song phương (BTA) đến nay (từ 
năm 2001 đến nay), với khởi nguồn một số vụ việc điều tra chống bán phá giá 
của Hoa Kỳ đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sau đó. 
4. Phương pháp nghiên cứu 
Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong luận án bao gồm 
như sau: 
Phương pháp so sánh luật học: Trên cơ sở những tiêu chí về xác định hành 
vi bán phá giá, áp dụng biện pháp chống bán phá giá và giải quyết tranh chấp 
chống bán phá giá để so sánh với các ... a, Thomas J. (1990), International Trade Policies, Incentives, and 
Firm Behavior, Garland Publishing, Inc. 
59. Rugman A., Andrew D. M. Anderson (1987), Administered Protection in 
America, Routledge, tr.44. 
60. Seyid Muhammad V., A (1958), The Legal Framework of World Trade, 
Praeger publication, New York 1958, tr.17. 
61. Tarozzi A., Guido Porto, Irene Brambilla, (2009), Adjusting to Trade-
Policy Changes in Export Market: Evidence from U.S. Antidumping Duties on 
Vietnamese Catfish, World Bank. 
169 
62. U.S. Tariff Commission (1919), Information Concerning Dumping and 
Unfair Foreign Competition in the United States and Canada's Antidumping 
Law, Washington, D.C.: U.S. Government Printing Office 
63. Viner, Jacob (1923), Dumping: A Problem in International Trade, 
Chicago: University of Chicago Press. Reprint, 1966, New York: Augustus M. 
Kelley, tr.193, 204, 219. 
64. WTO (2006), Accession of the Socialist Republic of Vietnam, Decision of 
7 November 2006, WT/L/662. 
65. Yandle B., and Elizabeth M. Young (1987), Dumping, Anti-dumping and 
Efficiency, THE WORLD BANK, Internal Discussion Paper, LATIN 
AMERICA AND THE CARIBBEAN REGION SERIES, Report No. lDP-1. 
tr.7, 14. 
C. Thông tin từ websites 
66. Báo Chính phủ, Phát triển kinh tế - một thước đo sự thành công của 
Đảng, 
cong-cua-Dang/386381.vgp 
67. Vietnam Export, Bộ Thương mại Hoa Kỳ thông báo kết quả cuối cùng 
trong đợt rà soát hành chính lần thứ 9 (POR9) thuế chống bán phá giá và các 
nhà xuất khẩu mới đối với mặt hàng cá tra, basa xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ 
giai đoạn 2011 – 2012, 
bao-ket-qua-cuoi-cung-trong-dot-ra-soat-hanh-chinh-lan-thu-9-por9-thue-chong-
ban-pha-gia-va-cac-nha-xuat-khau-moi-doi-voi-mat-hang-ca-tra-basa-xuat-khau-
tu-viet-nam-sang-my-giai-doan-2011-2012/vn2522096.html. 
68. Tạp chí Tài chính, Biện pháp phòng vệ thương mại trong môi trường thực 
thi các FTA thế hệ mới, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/bien-phap-
phong-ve-thuong-mai-trong-moi-truong-thuc-thi-cac-fta-the-he-moi-
309175.html, truy cập ngày 21/1/2021 
69. ICC, Certificates of Origin, 
https://iccwbo.org/resources-for-business/certificates-of-origin/ 
170 
70. Irene Brambilla, Guido Porto, and Alessandro Tarozzi (2010), Adjusting 
to Trade Policy: Evidence form U.S. Antidumping Duties on Vietnamese Catfish, 
71. CFI, Anti-Dumping Duty, 
 https://corporatefinanceinstitute.com/resources/knowledge/other/anti-dumping-
duty/ 
72. Cục Phòng vệ thương mại, Hoa Kỳ ra kết luận sơ bộ vụ việc điều tra áp 
dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm ống đồng nhập khẩu từ Việt 
Nam,  
73. Department of Commerce (2018), U.S. Department of Commerce 
Strategic Plan 2018 – 2022, 
https://www.commerce.gov/sites/default/files/us_department_of_commerce_201
8-2022_strategic_plan.pdf 
74. Findlaw Legal Dictionary, 
75. Helga Josupeit (2007), The USA is still the worlds largest producer of 
catfish, but production is decreasing steadily, 
76. Phan Chí Hiếu, Kết quả triển khai Chiến lược phát triển nghề Luật sư ở 
Việt Nam đến năm 2020, https://lsvn.vn/ket-qua-trien-khai-chien-luoc-phat-trien-
nghe-luat-su-o-viet-nam-den-nam-2020.html 
77. Lưu Hương Ly, địa vị nền kinh tế thị trường và tác động đối với doanh 
nghiệp Việt Nam trong các cuộc điều tra chống bán phá giá, 
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/18-dia-vi-nen-kinh-te-thi-truong-va-tac-dong-
doi-voi-doanh-nghiep-viet-nam-trong-cac-cuoc-dieu-tra-chong-ban-pha-gia. 
78. Mohamed Sebaq, 2017, Efficacy of U.S. Antidumping Duties: The Case of 
Freshwater Crawfish Tail Meat, Auburn, Alabama, 
https://etd.auburn.edu/xmlui/handle/10415/5622, tr.1. 
171 
79. Phán quyết của DOC gây bất lợi cho tôm Việt Nam, 
bat-loi-cho-tom-viet-nam 
80. POR8 – Cú “đánh úp” của DOC, https://chongbanphagia.vn/por8--cu-
danh-up-cua-doc-n4176.html. 
81. Seth Mydans (2002), Americans and Vietnamese Fighting Over Catfish, 
https://www.nytimes.com/2002/11/05/world/americans-and-vietnamese-
fighting-over-catfish.html 
82. M. Shahbandeh (2020), U.S. per capita consumption of fresh tomatoes 
2000-2019, https://www.statista.com/statistics/257302/per-capita-consumption-
of-fresh-tomatoes-in-the-us/ 
83. Tạp chí Tài chính, Doanh nghiệp cần chủ động phòng vệ thương mại 
trong sân chơi hội nhập, 
nghiep-can-chu-dong-phong-ve-thuong-mai-trong-san-choi-hoi-nhap-
140032.html 
84. Tạp chí Tài chính, Xuất khẩu sẽ "mất trắng" thị trường nếu gian lận xuất 
xứ, 
truong-neu-gian-lan-xuat-xu-323997.html 
85. Nguyen Xuan Thanh, Catfish fight: Vietnams Tra and Basa fish exports to 
the U.S. 
Nguyen%20Xuan%20Thanh_CE03-52-8.0-2013-08-29-16261373.pdf , tr.9-10. 
86. Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI, Thống kê các vụ điều tra chống 
bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài tính đến 
31.12.2020, https://chongbanphagia.vn/thong-ke-cac-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-
gia-doi-voi-hang-hoa-viet-nam-tai-thi-truong-nuoc-ngoai-tinh-den-31122020-
n22469.html 
87. Lê Xuân Trường, Xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan: Xu thế tất 
yếu của quá trình hội nhập, Tạp chí Tài chính online, truy cập ngày 20/01/2021, 
https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/xoa-bo-hang-
172 
rao-thue-quan-va-phi-thue-quan-xu-the-tat-yeu-cua-qua-trinh-hoi-nhap-
86311.html 
88. U.S Department of Commerce, Antidumping Duty Investigation of 
Certain Frozen Fish Fillets from the Socialist Republic of Vietnam - 
Determination of Market Economy Status,  
download/vietnam-nme-status/vietnam-market-status-determination.pdf 
89. VASEP, Thông cáo báo chí, https://trungtamwto.vn/tin-tuc/4687-thong-
cao-bao-chi-phan-doi-muc-thue-trong-quyet-dinh-so-bo-por9-cua-doc-doi-voi-
ca-tra-xuat-khau. 
90. VCCI, Doanh nghiệp chịu thiệt vì yếu về phòng vệ thương mại, 
https://chongbanphagia.vn/doanh-nghiep-chiu-thiet-vi-yeu-ve-phong-ve-thuong-
mai-n15162.html, 
91. VCCI, Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, basa: Bộ Thương mại Mỹ thừa 
nhận sai sót, 
bo-thuong-mai-my-thua-nhan-sai-sot-n504.html 
92. VCCI, Thiếu hiểu biết về phòng vệ thương mại: Dễ bị “bắt nạt”, 
https://chongbanphagia.vn/thieu-hieu-biet-ve-phong-ve-thuong-mai-de-bi-bat-
nat-n21390.html 
93. Helga Josupeit (2007), The USA is still the worlds largest producer of 
catfish, but production is decreasing steadily, 
94. José Tavares De Araujo Jr. (2001), Legal and Economic Interfaces 
Between Antidumping and Competition Policy, 
 truy cập ngày 25/04/2019. 
95. Nguyen Xuan Thanh, Catfish fight: Vietnams Tra and Basa fish exports 
to the U.S. 
Nguyen%20Xuan%20Thanh_CE03-52-8.0-2013-08-29-16261373.pdf 
173 
96. Seth Mydans (2002), Americans and Vietnamese Fighting Over Catfish, 
https://www.nytimes.com/2002/11/05/world/americans-and-vietnamese-
fighting-over-catfish.html. 
97. Sewell Chan, Pressure Grows in U.S. Over China’s Currency, 
https://www.nytimes.com/2010/03/17/business/17yuan.html 
98. Suspension Agreements, https://www.trade.gov/suspension-agreements 
99. Uruguay Round Agreement, Agreement on Implementation of Article VI 
of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994, 
100. U.S Department of Commerce, Antidumping Duty Investigation of 
Certain Frozen Fish Fillets from the Socialist Republic of Vietnam - 
Determination of Market Economy Status,  
download/vietnam-nme-status/vietnam-market-status-determination.pdf 
101. Global Trade Alert, United States of America: Antidumping investigation 
of glyphosate imported from China, 
https://www.globaltradealert.org/intervention/14782/anti-dumping/united-states-
of-america-antidumping-investigation-of-glyphosate-imported-from-china 
102. United States Courts, Judicial Business of the United States Courts, 
https://www.uscourts.gov/statistics-reports/analysis-reports/judicial-business-
united-states-courts 
103. Vasep, Thông cáo báo chí, https://trungtamwto.vn/tin-tuc/4687-thong-
cao-bao-chi-phan-doi-muc-thue-trong-quyet-dinh-so-bo-por9-cua-doc-doi-voi-
ca-tra-xuat-khau 
104. VCCI, Lò xo không bọc - Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá, 
https://chongbanphagia.vn/lo-xo-khong-boc--hoa-ky-dieu-tra-chong-ban-pha-
gia-n2839.html 
105. VCCI, Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, basa: Bộ Thương mại Mỹ thừa 
nhận sai sót, 
bo-thuong-mai-my-thua-nhan-sai-sot-n504.html 
174 
106. World Bank, World Bank Development Indicators, 
107. World Bank, Kinh tế Việt Nam 2019 ước tăng 6,8%, nhưng cần cải cách 
để khơi thông tiềm năng của thị trường vốn, 
https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2019/12/17/vietnams-
economy-expanded-by-68-percent-in-2019-but-reforms-are-needed-to-unleash-
the-potential-of-capital-markets 
108. WTO, Disputes by agreement, 
https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreements_index_e.htm 
D. Các vụ việc 
109. Department of Commerce, Certain Frozen Fish Fillets from the Socialist 
Republic of Vietnam: Notice of Preliminary Results of New Shipper Reviews and 
Fifth Antidumping Duty Administrative Review, Billing Code: 3510-DS-P. 
110. Department of Commerce, Fine Denier Polyester Staple Fiber From the 
Socialist Republic of Vietnam: Termination of Less-ThanFair-Value 
Investigation, Federal Register / Vol. 82, No. 138 / Thursday, July 20, 2017 / 
Notices. 
111. Federal Register (2017), Common Alloy Aluminum Sheet From the 
People's Republic of China: Initiation of Less-Than-Fair-Value and 
Countervailing Duty Investigations, Vol. 82, No. 231. 
112. Federal Register (2019), Fresh Tomatoes From Mexico: Suspension of 
Antidumping Duty Investigation, Department of Commerce. Vol. 84, No. 185. 
113. Federal Register (2020), Silicon Metal From Russia, Vol. 85, No. 107 
114. ITC (2003), Certain Frozen Fish Fillets From Vietnam, Investigation No. 
731-TA-1012 (Final), Publication 3617. 
115. ITC (2014), Certain Steel Nails from India, Korea, Malaysia, Oman, 
Taiwan, Turkey, and Vietnam, Inv. No. 701-TA-515-521 and 731-TA-1251-1257 
116. ITC (2015), Barium Chloride from China Investigation, No. 731-TA-149 
(Fourth Review). 
175 
117. U.S. International Trade Commission, Certain Frozen Fish Fillets from 
Vietnam, Investigation No. 731-TA-1012, Publication 3617, Appendix A 
(August 2003). 
118. United States General Accounting Office (1987). Observations on the 
U.S.-Japan Semiconductor Arrangement. National Security and International 
Affairs Division B-226744. 
119. WTO (2012), DS294: United States — Laws, Regulations and 
Methodology for Calculating Dumping Margins (Zeroing). 
120. WTO (2012), DS429: United States — Anti-Dumping Measures on 
Certain Shrimp from Viet Nam. 
121. WTO, DS404: United States — Anti-dumping Measures on Certain 
Shrimp from Viet Nam. 
122. WTO, Accession of Vietnam - Report of the Working Party on the 
Accession of Viet Nam, WT/ACC/VNM/48, October 27, 2006 
123. WTO (2003), DS259: United States – Definitive Safeguard Measures on 
Imports of Certain Steel Products, WT/DS259/AB/R, 10 November 2003. 
124. WTO (2006), Accession of the Socialist Republic of Vietnam, Decision of 
7 November 2006, WT/L/662, 15 November 2006. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phap_luat_chong_ban_pha_gia_hien_hanh_cua_hoa_ky.pdf
  • jpglananh1.jpg
  • jpglananh2.jpg
  • jpglananh3.jpg
  • jpglananh4.jpg
  • pdfTomtat_LeLanAnh.pdf
  • pdfTrichyeu_LeLanAnh.pdf