Luận án Quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính từ thực tiễn ngành công an nhân dân

VPHC là một loại vi phạm pháp luật xảy ra phổ biến trong đời sống xã hội,

tuy tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội chưa đến mức coi là “tội phạm” nhưng

lại là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn làm nảy sinh tội phạm, nếu không được

ngăn chặn và xử lý kịp thời.

Pháp luật về XLVPHC có nội dung tương đối phức tạp và được quy định

trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Ngoài những quy định chung

trong Luật XLVPHC năm 2012, còn có hơn 100 Nghị định do Chính phủ ban hành

quy định chi tiết XLVPHC trong các lĩnh vực QLNN, trong đó có nhiều lĩnh vực

liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ của lực lượng CAND. Số liệu thống kê

của Bộ Tư pháp báo cáo Chính phủ cho thấy, số vụ xử phạt VPHC trung bình hàng

năm được phát hiện, xử lý trên các lĩnh vực QLNN, các ngành và các địa phương có

tới 75% số vụ việc thuộc thẩm quyền xử lý của ngành Công an. Chỉ tính riêng năm

2014, tổng số vụ VPHC đã được phát hiện là 4.766.626 vụ việc, các cơ quan có

thẩm quyền đã ra 1.637.684 quyết định xử phạt, đã thi hành xong 116.522 quyết

định; tổng số tiền phạt thu được là 5.254.473.450.824 đồng [29]; trong đó, riêng

ngành Công an đã phát hiện 4.146.966 vụ; tổng số tiền phạt thu được từ xử phạt

VPHC: 2.389.593.565.039đ [10]. VPHC diễn ra trên mọi lĩnh vực, trên khắp các địa

bàn tỉnh, thành trên cả nước và thường diễn ra trong các lĩnh vực như: giao thông;

an ninh trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ môi trường; xây dựng, đất đai; hải quan, thủ

tục thuế; thương mại, sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý rừng, lâm

sản , trong đó, nổi bật lên là VPHC trong lĩnh vực an toàn giao thông và lĩnh vực

an ninh TTATXH[29].

Với thực trạng VPHC diễn ra ngày càng phổ biến, trên nhiều lĩnh vực như số

liệu đã được thống kê, báo cáo cho thấy việc QLNN đối với XLVPHC nói chung và

QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành Công an nói riêng trong thời gian qua

có diễn biến khá phức tạp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ

thống về QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND, đưa ra các giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành2

CAND đã đặt ra như một nhu cầu cấp thiết. Với những lý do trên, NCS đã lựa chọn

vấn đề: “QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND” làm đề tài luận án tiến

sĩ luật học, ngành Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính, mã số 9 38 01 02.

pdf 186 trang kiennguyen 20/08/2022 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính từ thực tiễn ngành công an nhân dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính từ thực tiễn ngành công an nhân dân

Luận án Quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính từ thực tiễn ngành công an nhân dân
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN THU HIỀN 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 
 XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN 
NGÀNH CÔNG AN NHÂN DÂN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
HÀ NỘI- 2021 
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN THU HIỀN 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 
 XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN 
NGÀNH CÔNG AN NHÂN DÂN 
Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính 
Mã số: 9.38.01.02 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Bùi Thị Đào 
HÀ NỘI- 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông 
tin nêu trong luận án là trung thực, chính xác. Các trích dẫn trong luận án đều 
được chú thích đầy đủ và chính xác. Các kết quả trình bày trong luận án chưa 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Thu Hiền 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................................................................................. 7 
1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ....................... 7 
1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ............ 13 
1.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án ............ 15 
1.4. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.................................. 16 
Kết luận Chương 1 ........................................................................................ 17 
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ 
NƯỚC ĐỐI VỚI XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ............................... 18 
2.1. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính .......................... 18 
2.2. Quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính ...................... 31 
2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính ....... 43 
2.4. Vai trò của quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính .... 57 
2.5. Các bảo đảm tăng cường quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm 
hành chính ............................................................................................... 59 
Kết luận Chương 2 ........................................................................................ 64 
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XỬ 
LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN NGÀNH CÔNG AN 
NHÂN DÂN ................................................................................................... 66 
3.1. Tình hình, đặc điểm có liên quan đến quản lý nhà nước đối với 
xử lý vi phạm hành chính từ thực tiễn ngành Công an nhân dân ........... 66 
3.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính 
từ thực tiễn ngành Công an nhân dân ..................................................... 77 
3.3. Nguyên nhân .................................................................................. 105 
Kết luận Chương 3 ...................................................................................... 111 
Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN 
LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỪ 
THỰC TIỄN NGÀNH CÔNG AN NHÂN DÂN ...................................... 112 
4.1. Dự báo những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với 
xử lý vi phạm hành chính từ thực tiễn ngành Công an nhân dân ......... 112 
4.2. Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm 
hành chính từ thực tiễn ngành Công an nhân dân ................................. 117 
4.3. Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với xử lý vi 
phạm hành chính từ thực tiễn ngành Công an nhân dân ....................... 125 
Kết luận Chương 4 ...................................................................................... 146 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 148 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
An ninh trật tự : ANTT 
Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn : BPGDTXPTT 
Cảnh sát Giao thông :CSGT 
Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn :CSPCCC $CHCN 
Cơ sở giáo dục bắt buộc : CSGDBB 
Công an nhân dân : CAND 
Quản lý nhà nước :QLNN 
Trật tự an toàn xã hội : TTATXH 
Trật tự xã hội : TTXH 
Trường Giáo dưỡng :TGD 
Vi phạm hành chính : VPHC 
Xử lý vi phạm hành chính : XLVPHC 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 
VPHC là một loại vi phạm pháp luật xảy ra phổ biến trong đời sống xã hội, 
tuy tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội chưa đến mức coi là “tội phạm” nhưng 
lại là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn làm nảy sinh tội phạm, nếu không được 
ngăn chặn và xử lý kịp thời. 
Pháp luật về XLVPHC có nội dung tương đối phức tạp và được quy định 
trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Ngoài những quy định chung 
trong Luật XLVPHC năm 2012, còn có hơn 100 Nghị định do Chính phủ ban hành 
quy định chi tiết XLVPHC trong các lĩnh vực QLNN, trong đó có nhiều lĩnh vực 
liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ của lực lượng CAND. Số liệu thống kê 
của Bộ Tư pháp báo cáo Chính phủ cho thấy, số vụ xử phạt VPHC trung bình hàng 
năm được phát hiện, xử lý trên các lĩnh vực QLNN, các ngành và các địa phương có 
tới 75% số vụ việc thuộc thẩm quyền xử lý của ngành Công an. Chỉ tính riêng năm 
2014, tổng số vụ VPHC đã được phát hiện là 4.766.626 vụ việc, các cơ quan có 
thẩm quyền đã ra 1.637.684 quyết định xử phạt, đã thi hành xong 116.522 quyết 
định; tổng số tiền phạt thu được là 5.254.473.450.824 đồng [29]; trong đó, riêng 
ngành Công an đã phát hiện 4.146.966 vụ; tổng số tiền phạt thu được từ xử phạt 
VPHC: 2.389.593.565.039đ [10]. VPHC diễn ra trên mọi lĩnh vực, trên khắp các địa 
bàn tỉnh, thành trên cả nước và thường diễn ra trong các lĩnh vực như: giao thông; 
an ninh trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ môi trường; xây dựng, đất đai; hải quan, thủ 
tục thuế; thương mại, sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý rừng, lâm 
sản, trong đó, nổi bật lên là VPHC trong lĩnh vực an toàn giao thông và lĩnh vực 
an ninh TTATXH[29]. 
Với thực trạng VPHC diễn ra ngày càng phổ biến, trên nhiều lĩnh vực như số 
liệu đã được thống kê, báo cáo cho thấy việc QLNN đối với XLVPHC nói chung và 
QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành Công an nói riêng trong thời gian qua 
có diễn biến khá phức tạp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ 
thống về QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND, đưa ra các giải pháp 
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành 
 2 
CAND đã đặt ra như một nhu cầu cấp thiết. Với những lý do trên, NCS đã lựa chọn 
vấn đề: “QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND” làm đề tài luận án tiến 
sĩ luật học, ngành Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính, mã số 9 38 01 02. 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 
2.1. Mục đích nghiên cứu 
Trên cơ sở khoa học và thực tiễn, Luận án nhằm đạt mục đích sau: làm sáng 
tỏ những vấn đề lý luận QLNN đối với XLVPHC nói chung; đánh giá thực trạng, 
chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành 
CAND hiện nay. Trên cơ sở đó, đề xuất các quan điểm, giải pháp góp phần tăng 
cường hiệu quả của QLNN đối với XLVPHC nói chung và QLNN đối với 
XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND nói riêng. 
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
Để đạt được mục đích nêu trên, Luận án phải thực hiện các nhiệm vụ sau: 
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về vấn đề có liên quan đến đề tài và chỉ ra 
được những vấn đề luận án cần giải quyết qua hệ thống câu hỏi nghiên cứu và giả 
thuyết nghiên cứu; 
- Đưa ra được khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương pháp QLNN đối với 
XLVPHC; xác định các yếu tố bảo đảm QLNN đối với XLVPHC; 
 - Đánh giá thực trạng của QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành 
CAND; chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của 
QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND. 
- Đề xuất những quan điểm, giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường 
QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND, góp phần nâng cao hiệu quả 
QLNN đối với XLVPHC. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 
3.1. Phạm vi nghiên cứu 
 Về không gian: Luận án nghiên cứu trong phạm vi một số ngành có chức 
năng quản lý nhà nước đối với xử lý vi phạm hành chính và chủ yếu là ngành 
CAND; 
 3 
 Về thời gian: Thực tiễn áp dụng pháp luật từ năm 2010 đến nay 2020; 
 Về nội dung: QLNN đối với XLVPHC có nội dung nghiên cứu rộng; bao 
trùm. Trong phạm vi nghiên cứu phù hợp với ngành Luật hiến pháp và Luật hành 
chính, Luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu làm rõ những quy định của pháp luật 
và tổ chức thực hiện pháp luật về QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành 
CAND; đánh giá khái quát thực trạng QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành 
CAND, không đi sâu nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể trong QLNN đối với 
XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND. 
 Về chủ thể: đây là một đề tài nghiên cứu rộng, phức tạp, có liên quan đến 
nhiều chủ thể có trách nhiệm, thẩm quyền trong QLNN đối với XLVPHC. Trong 
khuôn khổ của đề tài này, chủ thể chủ yếu được đề cập đến là cơ quan QLNN đối 
với XLVPHC của một số bộ, cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân các cấp được giao 
thẩm quyền và nhiệm vụ QLNN đối với XLVPHC được pháp luật quy định và 
ngành CAND. 
 Số liệu của luận án được thu thập chủ yếu từ Cục Quản lý XLVPHC và theo 
dõi thi hành pháp luật Bộ Tư Pháp và Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp 
Bộ Công an; các Cục nghiệp vụ của ngành Công an có chức năng, thẩm quyền 
XLVPHC theo quy định của pháp luật hành chính; 
3.2. Đối tượng nghiên cứu 
Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp luật, thực tiễn 
QLNN đối với XLVPHC từ thực tiễn ngành CAND. 
 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 
4.1. Cơ sở phương pháp luận 
Luận án được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, 
duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và 
pháp luật; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về cải cách tư 
pháp, cải cách thủ tục hành chính, về QLNN đối với XLVPHC, xây dựng Nhà nước 
pháp quyền Việt Nam XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; cơ sở lý 
luận của khoa học Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính; các quan điểm của Đảng và 
 4 
pháp luật của Nhà nước về phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật hành chính; 
về xử lý các hành vi VPHC, về QLNN đối với XLVPHC nói chung và QLNN đối 
với xử lý vi phạm hành từ thực tiễn ngành CAND nói riêng. 
4.2. Phương pháp nghiên cứu 
Để hoàn thành và bảo đảm chất lượng của Luận án, quá trình nghiên cứu đề 
tài, các phương pháp nghiên cứu sẽ được sử dụng là phân tích, so sánh, thống kê, 
tổng hợp, khảo sát, hệ thống hóa,, cụ thể: 
- NCS sử d ... .918,312 
tăng 66.416 vụ 
(+1,4%) 
giảm 151,965 tỷ 
(-4,95%) 
8 2017 4.596.743 322.847 4.253.454 20.442 2.895,366 
giảm 190.354 vụ 
(-3,9%) 
giảm 22,946 tỷ 
(-0,79%) 
9 
2018 
(6 tháng) 
2.256.865 184.957 2.064.957 6.951 1.352,428 
giảm 56.280 vụ 
(-2,4%) 
 giảm 244,079 tỷ 
(- 15,29%) 
Tổng cộng 50.562.237 3.836.374 46.591.664 134.199 23.064,431 
Tỷ lệ 100% 7,59% 92,14% 0,27% 
 (Nguồn cung cấp: Cục Cảnh sát giao thông) 
 171 
Bảng 2.3 
SỐ LIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CỦA LỰC 
LƯỢNG CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2018) 
STT Năm Số vụ VPHC Số tiền phạt (tỷ đồng) 
So sánh với cùng kỳ năm trước 
Số vụ VPHC (%) Số tiền phạt (%) 
1 2010 295.116 73,72 
2 2011 762.142 92,7 
tăng 467.026 vụ 
(+ 158,3%) 
18,98 tỷ 
(+ 25,75%) 
3 2012 605.557 186 
giảm 156.585 vụ 
(- 20,55%) 
tăng 93,3 tỷ 
 (+ 100,6%) 
4 2013 790.762 217 
tăng 185.205 vụ 
(+ 30,58%) 
tăng 31 tỷ 
 (+ 16,67%) 
5 2014 299.472 161 
giảm 491,290 vụ 
(- 62,1%) 
giảm 56 tỷ 
(- 25,8%) 
6 2015 291.315 165 
giảm 8.157 vụ 
(-2,72%) 
tăng 4 tỷ 
 (+ 2,5%) 
7 2016 284.206 150 
giảm 7.109 vụ 
(-2,44%) 
giảm 15 tỷ 
(- 9,1%) 
8 2017 322.847 145,4 
tăng 38,641 vụ 
(+ 13,6%) 
giảm 4,6 tỷ 
(- 3,1%) 
9 
2018 
(6 tháng) 
184.957 74 
tăng 23.522 vụ 
(+ 14,6%) 
tăng 1 tỷ 
 (+ 1,37%) 
Tổng cộng 3.836.374 1.264,82 
 Nguồn cung cấp: Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội 
 172 
Bảng 2.4 
SỐ LIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CỦA LỰC 
LƯỢNG CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CHIA THEO LĨNH VỰC 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2018) 
STT Năm 
Tổng số vụ 
VPHC 
Chia theo lĩnh vực (số vụ VPHC) 
Số tiền 
phạt (tỷ 
đồng) 
Ngành nghề kinh 
doanh có điều 
kiện về ANTT 
TTCC-
TTATGTĐT 
Vũ khí - VLN - 
CCHT 
Cư trú Khác 
1 2010 295.116 9.307 254.461 3.137 19.788 8.423 73,72 
2 2011 762.142 4.684 728.003 3.186 21.423 4.846 92,7 
3 2012 605.557 9.361 536.189 3.107 45.768 11.132 186 
4 2013 790.762 16.983 724.266 731 16.266 32.516 217 
5 2014 299.472 16.802 257.441 285 24.094 850 161 
6 2015 291.315 13.456 264.957 284 10.516 2.102 165 
7 2016 284.206 9.300 269.653 114 3.257 1.882 150 
8 2017 322.847 13.482 302.757 139 2.804 3.665 145,4 
9 
2018 
(6 tháng) 
184.957 1.767 163.525 147 14.642 4.876 74 
Tổng cộng 3.836.374 95.142 3.501.252 11.130 158.558 70.292 1.264,82 
Tỷ lệ 100% 2,48% 91,26% 0,29% 4,14% 1,83% 
 Nguồn cung cấp: Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội 
 173 
Bảng 2.5 
SỐ LIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2018) 
STT Năm 
Tổng số vụ 
VPHC 
Số vụ VPHC theo lĩnh vực 
Số tiền phạt 
(tỷ đồng) 
So sánh với cùng kỳ năm trước 
Đường bộ Đường sắt 
Đường 
thủy nội 
địa 
Số vụ VPHC (%) Số tiền phạt (%) 
1 2010 
6.575.340 
6.362.907 
140 
212.293 
1.699.49 
2 2011 
6.647.309 
6.433.922 
82 
213.305 
1.898.943 
 tăng 71.969 vụ 
(+ 1,2%) 
 tăng 199,453 tỷ 
(+ 11,74 %) 
3 2012 
7.310.770 
7.102.156 
1.771 
206.843 
2.446.03 
 tăng 663.461 vụ 
(+ 9,98%) 
 tăng 547,087 tỷ 
(+ 28,81%) 
4 2013 
5.748.115 
5.536.203 
1.858 
210.054 
3.014.35 
 giảm 1.562.655 vụ 
(- 21,37%) 
 tăng 568,32 tỷ 
(+ 23,23%) 
5 2014 
5.097.060 
4.883.692 
1.976 
211.392 
2.958.088 
 giảm 651.055 vụ 
(- 13,45%) 
 giảm 56,262 tỷ 
(- 1,87%) 
6 2015 
4.411.434 
4.195.258 
5.244 
210.932 
2.872.889 
giảm 685.626 vụ 
(- 13,45%) 
giảm 82,199 tỷ 
(- 2,88%) 
7 2016 
4.483.225 
4.250.114 
9.563 
223.548 
2.730.836 
 tăng 71.791 vụ 
(+1,63%) 
 giảm 142,053 tỷ 
(- 4,94%) 
8 2017 
4.253.454 
4.032.822 
14.236 
206.396 
2.695.36 
 giảm 229.771 vụ 
(- 5,13%) 
 giảm 35,476 tỷ 
(-1,3%) 
9 
2018 
(6 tháng) 
2.064.957 
1.966.376 
7.660 
90.921 
1.262.961 
 giảm 179.159 vụ 
(- 7,98%) 
 giảm 237,765 tỷ 
(- 15,84%) 
Tổng cộng 
46.591.664 
44.763.450 
42.530 
1.785.684 
21.578.947 
Tỉ lệ % 100% 96.08% 0.13% 3.79% 
 174 
Bảng 2.6 
SỐ LIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
 CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2018) 
STT Năm 
Số vụ 
VPHC 
Số tiền 
phạt (tỷ 
đồng) 
Tước 
GPLX 
Tạm giữ phương tiện giao thông So sánh với cùng kỳ năm trước 
Tổng số Ô tô Mô tô Khác 
Số vụ VPHC 
(%) 
Số tiền phạt 
(%) 
1 2010 
6.362.907 
1.601 
226.695 
739.715 
26.312 
700.491 
12.912 
 tăng 733.272 vụ 
(+ 13,8%) 
 tăng 259 tỷ 
(+ 19,3%) 
2 2011 
6.433.922 
1.792.9 
275.666 
587.580 
24.281 
559.236 
4.063 
 tăng 107.015 vụ 
(+ 1,68%) 
 tăng 191,9 tỷ 
(+ 12%) 
3 2012 
7.102.156 
2.331 
378.439 
711.993 
25.368 
679.527 
7.098 
 tăng 688.234 vụ 
(+ 10.38%) 
 tăng 538,1 tỷ 
(+ 30,01%) 
4 2013 
5.536.203 
2.901.88 
449.223 
654.105 
31.407 
609.945 
12.753 
 giảm 1.565.953 
vụ 
(- 22%) 
 tăng 570,88 tỷ 
(+ 24,8%) 
5 2014 
4.883.692 
2.838.597 
403.055 
644.966 
31.799 
601.332 
11.835 
giảm 652.511 vụ 
(- 11,7%) 
 giảm 63 tỷ 
(- 2,17%) 
6 2015 
4.195.258 
2.750.2 
354.189 
596.110 
29.755 
552.528 
13.827 
 giảm 668.434 vụ 
(- 14%) 
giảm 87,95 tỷ 
(- 3.09%) 
7 2016 
4.250.114 
2.597.242 
374.026 
680.851 
51.464 
616.162 
13.225 
 tăng 54.856 vụ 
(+ 1,31%) 
giảm 87,95 tỷ 
(- 5,58%) 
8 2017 
4.032.822 
2.560.075 
350.927 
632.078 
39.074 
585.187 
7.817 
giảm 217.292 vụ 
(- 5,11%) 
 giảm 37.167 tỷ 
(- 1,43%) 
9 
2018 
(6 
tháng) 
1.966.376 
1.196.768 
164.697 
313.137 
20.780 
288.193 
4.164 
giảm 163.402 vụ 
(- 7,67%) 
 giảm 234,715 
tỷ 
(- 16,39%) 
Tổng cộng 
44.763.450 
20.569.662 
2.976.917 
5.560.535 
280.240 
5.192.601 
87.694 
 175 
 176 
Bảng 2.7 
SỐ LIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT 
 CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2018) 
STT Năm Số vụ VPHC 
Số tiền phạt 
(tỷ đồng) 
So sánh với cùng kỳ năm trước 
Số vụ VPHC (%) Số tiền phạt (%) 
1 2010 
140 
0.062 
2 2011 
82 
0.043 
 giảm 58 vụ 
(- 41,4%) 
 giảm 19 triệu 
(- 30,6%) 
3 2012 
1.771 
0.39 
 tăng 951 vụ 
(+ 115,97%) 
 tăng 347 triệu 
(+ 806,9%) 
4 2013 
1.858 
0.42 
 tăng 87 vụ 
(+ 4,91%) 
 tăng 30 triệu 
(+ 7,69%) 
5 2014 
1.976 
0.597 
tăng 118 vụ 
(+6,35%) 
 tăng 159,3 triệu 
(+ 37,94%) 
6 2015 
5.244 
1.359 
 tăng 3.268 vụ 
(+ 165,38%) 
tăng 780 triệu 
(+ 134,57%) 
7 2016 
9.563 
2.066 
 tăng 4.319 vụ 
(+ 82,36%) 
tăng 707 triệu 
(+ 52%) 
8 2017 
14.236 
3.137 
 tăng 4.673 vụ 
(+ 48,86%) 
 tăng 1.071 triệu 
(+ 51,84%) 
9 
2018 
(6 tháng) 
7.660 
2.158 
 tăng 3.408 vụ 
(+ 80,15%) 
 tăng 1.118 triệu 
(+ 107,5%) 
Tổng cộng 
42.530 
10.232 
 Nguồn cung cấp: Cục Cảnh sát giao thông 
 177 
Bảng 2.8 
SỐ LIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CỦA LỰC LƯỢNG 
CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2008) 
STT Năm Số vụ VPHC 
Số tiền phạt (tỷ 
đồng) 
Tước bằng, 
chứng chỉ 
lái tàu 
Đình chỉ 
phương tiện 
hoạt động 
So sánh với cùng kỳ năm trước 
Số vụ VPHC (%) Số tiền phạt (%) 
1 2010 212.293 98.428 224 751 
giảm 10,528 vụ 
(-4,7%) 
giảm 6,83 tỷ 
(-6,5%) 
2 2011 213.305 106 232 502 
tăng 1,013 vụ 
(+ 0,47%) 
tăng 7,572 tỷ 
(+ 7,7%) 
3 2012 206.843 114.640 124 589 
giảm 6.462 vụ 
(-3,03%) 
tăng 8,64 tỷ 
(+8,15%) 
4 2013 210.054 112.050 159 2.342 
tăng 3.211 vụ 
(+ 1,57%) 
giảm 2,59 tỷ 
(-2,25%) 
5 2014 211.392 118.894 171 659 
tăng 1338 vụ 
(+ 0,63%) 
tăng 6,844 tỷ 
(+6,11%) 
6 2015 210.932 121.330 74 459 
giảm 460 vụ 
(-0,22%) 
tăng 2,436 tỷ 
(+ 2,05%) 
7 2016 223.548 131.528 45 838 
tăng 12.616 vụ 
(+ 5,98%) 
tăng 10,198 tỷ 
(+8,41%) 
8 2017 206.396 132,148 18 507 
giảm 17.152 vụ 
(- 7,67%) 
tăng 620 triệu 
(+0,47%) 
9 6/2018 90.921 64.035 16 29 
giảm 19,165 vụ 
(-17,41%) 
giảm 4,168 tỷ 
(-6,11%) 
Tổng cộng 1.785.684 999.053 823 6.713 
 (Nguồn cung cấp: Cục Cảnh sát giao thông) 
 178 
Bảng 2.9 
SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH CHÁY, NỔ 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2018) 
STT Năm 
Số vụ cháy, nổ Thiệt hại 
Cháy Nổ Số người chết Số người bị thương Tài sản (tỷ đồng) 
1 2010 2.231 29 84 246 618,3 
2 2011 1.764 25 84 245 572.042 
3 2012 1.906 29 84 186 1.114,6 
4 2013 2.624 35 108 304 1.656,148 
5 2014 2.375 42 119 173 1.310,51 
6 2015 2.792 35 74 305 1.499,196 
7 2016 3.006 23 105 228 1.241,53 
8 2017 4.074 21 107 227 2.124,164 
9 
2018 
(6 tháng) 
2.024 16 68 151 1.303,306 
Tổng cộng 22.796 255 255 833 2.065 11.439,796 
 Nguồn cung cấp: Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 
 179 
Bảng 2.10 
SỐ LIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH 
SÁT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2018) 
STT Năm Số vụ VPHC 
Số tiền phạt (tỷ 
đồng) 
Tạm đình 
chỉ hoạt 
động 
Đình chỉ hoạt 
động 
So sánh với cùng kỳ năm trước 
Số vụ VPHC (%) Số tiền phạt (%) 
1 2010 8.562 9,95 9 2 
tăng 1.328 vụ 
(+ 18,36%) 
tăng 0,85 tỷ 
 (+9,34%) 
2 2011 5.758 8,72 17 12 
giảm 1.901 vụ 
(- 22,2%) 
giảm 1,23 tỷ 
(- 12,4%) 
3 2012 8.086 13 29 27 
tăng 2.328 vụ 
(+ 40,43%) 
tăng 4,28 tỷ 
(+ 49,1%) 
4 2013 27.578 21.622 69 20 
tăng 19.492 vụ 
(+241%) 
tăng 8,622 tỷ 
(+ 66,3%) 
5 2014 19.224 27.435 28 18 
giảm 8.354 vụ 
(-30,3%) 
tăng 9,61 tỷ 
(+ 44,4%) 
6 2015 17.932 32.388 25 12 
giảm 1.292 vụ 
(-6,72%) 
tăng 4,953 tỷ 
(+ 18,05%) 
7 2016 19.666 37.476 99 4 
tăng 1.734 vụ 
(+9,7%) 
tăng 5,079 tỷ 
(+ 15,7%) 
8 2017 20.442 54.606 258 173 
tăng 776 vụ 
(+ 3,9%) 
tăng 17,13 tỷ 
(+ 45,7%) 
9 6/2018 6.951 15.467 0 0 
tăng 158 vụ 
(+ 2,3%) 
giảm 7.314 tỷ 
(- 32,1%) 
Tổng cộng 134.199 220.664 534 273 
 Nguồn cung cấp: Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 
 180 
Bảng 2.11 
TỔNG HỢP SỐ LIỆU TỈNH HÌNH THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC 
TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN 
(Từ năm 2010 đến 31/5/2018) 
Năm 
Tổng số QĐ XPVPHC chia theo lĩnh vực 
Số QĐ XPVPHC 
được hoãn, miễn, 
giảm thi hành tiền 
phạt 
Số QĐ 
XPVPHC bị 
cưỡng chế thi 
hành 
Số QĐ 
XPVPHC bị 
khiếu nại 
Tổng số QĐ 
trong lĩnh vực 
QÐ XPVPHC 
trong lĩnh vực 
QLHC về 
XPVPHC 
QÐ 
XPVPHC 
trong lĩnh 
vực giao 
thông 
QÐ XPVPHC 
trong lĩnh vực 
PCCC 
2010 6.879.018 295.116 6.575.340 8.562 4.856 816 47 
2011 7.415.209 762.142 6.647.309 5.758 6.132 1.125 52 
2012 7.924,413 605.557 7.310.770 7.310.770 3.549 942 20 
2013 6.566.455 790.762 5.748.115 27.578 5.764 239 15 
2014 5.415.756 299.472 5.097.060 19.224 9.255 381 37 
2015 4.720.681 291.315 4.411.434 17.932 7.494 423 32 
2016 4.787.097 284.206 4.483.225 19.666 8.083 319 35 
2017 4.596.743 322.847 4.253.454 20.442 4.079 1.014 45 
2018 2.256.865 184.957 2.064.957 6.951 1.985 507 21 
Tổng số 50.562.237 3.836.374 46.591.664 134.199 51.197 5.766 304 
 Nguồn cung cấp: Cục C06, C07, C08 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_xu_ly_vi_pham_hanh_chinh_tu.pdf
  • jpghien1.jpg
  • jpghien2.jpg
  • pdfTT Eng NguyenThuHien.pdf
  • pdfTT NguyenThuHien.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenThuHien.pdf