Luận án Vai trò của nhà nước trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay

Chúng ta đang sống trong một giai đoạn mà ở đó các tiến bộ khoa học

diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh chưa từng thấy. Đi kèm với những tiến bộ

đó là sự thay đổi chóng mặt điều kiện sống của con người, đặc biệt là các

điều kiện vật chất của đời sống xã hội. Những thành tựu trong nghiên cứu

khoa học, công nghệ được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống đã tạo

ra những bước phát triển mà chỉ vài thập niên trước đây con người khó có

thể hình dung được. Lượng của cải vật chất xã hội được sản xuất tăng hàng

chục lần so với các thế kỷ trước. Bộ mặt thế giới thay đổi một cách sâu sắc

trước những thành tựu của cái gọi là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Tất

cả những điều đó minh chứng cho khả năng chinh phục tự nhiên và sức

sáng tạo ngày càng lớn của con người. Song, cùng với những bước tiến

vượt bậc đó, nhân loại cũng đang đứng trước những thách thức to lớn như:

chiến tranh, phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, Trong

đó, BĐKH và những hệ lụy từ sự tác động của nó đến sự tồn tại và phát

triển của con người đã và đang trở thành một trong những mối quan tâm

hàng đầu, thu hút sự chú ý, không chỉ của những nhà nghiên cứu thuộc

nhiều lĩnh vực khác nhau, của những nhà hoạch định chính sách, mà còn

của hầu hết mọi cá nhân trong thế giới hiện đại. Trên thực tế, ứng phó với

BĐKH đang trở thành một trong những mục tiêu căn bản trong các chiến

lược phát triển bền vững của toàn cầu cũng như của nhiều quốc gia, các

phong trào chống BĐKH cũng đang ngày càng rầm rộ và quyết liệt ở nhiều

nơi trên thế giới.

pdf 177 trang kiennguyen 20/08/2022 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Vai trò của nhà nước trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Vai trò của nhà nước trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay

Luận án Vai trò của nhà nước trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRỊNH THỊ THỦY 
VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC 
TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC 
HÀ NỘI - 2021
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRỊNH THỊ THỦY 
VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC 
TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 
N CNDVBC&DVLS 
M s 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS. TS. NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG 
 . PGS. TS. PHẠM THỊ NGỌC TRẦM 
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của 
riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những 
kết luận trong luận án chưa được công bố trong bất kỳ 
công trình nghiên cứu nào. 
Tác giả luận án 
Trịnh Thị Thủy 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
C ƣơ 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 6 
1.1. Các công trình nghiên cứu đề cập đến lý luận chung về biến đổi 
khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu ................................................... 6 
1.2. Các công trình nghiên cứu đề cập đến vai trò của nhà nước trong 
ứng phó với biến đổi khí hậu và vai trò của nhà nước trong ứng phó 
với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay .............................................. 17 
1.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu liên quan đền đề 
tài và các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ................................................ 25 
Tiểu kết c ƣơ 1 .......................................................................................... 27 
C ƣơ : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN 
ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ỨNG 
PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM ........................................ 29 
2.1. Một số vấn đề lý luận về ứng phó với biến đổi khí hậu .................. 29 
2.2. Một số vấn đề lý luận về vai trò của Nhà nước trong ứng phó với 
biến đổi khí hậu hiện nay ........................................................................ 49 
Tiểu kết c ƣơ .......................................................................................... 61 
C ƣơ 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ỨNG PHÓ VỚI 
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG, NGUYÊN 
NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ..................................................... 63 
3.1. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam ........................................................... 63 
3.2. Thực trạng vai trò của Nhà nước trong ứng phó với biến đổi khí 
hậu ở Việt Nam hiện nay ........................................................................ 75 
3.3. Nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra từ thực trạng vai trò của 
nhà nước trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay .... 101 
Chƣơ 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT 
HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN 
ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .............................................. 116 
4.1. Một số quan điểm chủ yếu nhằm phát huy vai trò của nhà nước 
trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay .................... 116 
4.2. Một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của Nhà 
nước trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay ........... 122 
Tiểu kết c ƣơ 4 ........................................................................................ 148 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 149 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ 
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................. 151 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
AFAP : Tổ chức phi Chính phủ 
BĐKH : Biến đổi khí hậu 
CDM : Cơ chế phát triển sạch 
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
ĐBSH : Đồng bằng Sông Hồng 
ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long 
KCN : Khu công nghiệp 
KCX : Khu chế xuất 
KNK : Khí nhà kính 
KT - XH : Kinh tế - xã hội 
KTTT : Kinh tế thị trường 
PTBV : Phát triển bền vững 
TNTN : Tài nguyên thiên nhiên 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tí cấp t iết của đề t i 
Chúng ta đang sống trong một giai đoạn mà ở đó các tiến bộ khoa học 
diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh chưa từng thấy. Đi kèm với những tiến bộ 
đó là sự thay đổi chóng mặt điều kiện sống của con người, đặc biệt là các 
điều kiện vật chất của đời sống xã hội. Những thành tựu trong nghiên cứu 
khoa học, công nghệ được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống đã tạo 
ra những bước phát triển mà chỉ vài thập niên trước đây con người khó có 
thể hình dung được. Lượng của cải vật chất xã hội được sản xuất tăng hàng 
chục lần so với các thế kỷ trước. Bộ mặt thế giới thay đổi một cách sâu sắc 
trước những thành tựu của cái gọi là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Tất 
cả những điều đó minh chứng cho khả năng chinh phục tự nhiên và sức 
sáng tạo ngày càng lớn của con người. Song, cùng với những bước tiến 
vượt bậc đó, nhân loại cũng đang đứng trước những thách thức to lớn như: 
chiến tranh, phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, Trong 
đó, BĐKH và những hệ lụy từ sự tác động của nó đến sự tồn tại và phát 
triển của con người đã và đang trở thành một trong những mối quan tâm 
hàng đầu, thu hút sự chú ý, không chỉ của những nhà nghiên cứu thuộc 
nhiều lĩnh vực khác nhau, của những nhà hoạch định chính sách, mà còn 
của hầu hết mọi cá nhân trong thế giới hiện đại. Trên thực tế, ứng phó với 
BĐKH đang trở thành một trong những mục tiêu căn bản trong các chiến 
lược phát triển bền vững của toàn cầu cũng như của nhiều quốc gia, các 
phong trào chống BĐKH cũng đang ngày càng rầm rộ và quyết liệt ở nhiều 
nơi trên thế giới. 
Việt Nam là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi 
tác động của BĐKH. Trong hai thập niên vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã 
có những bước phát triển đáng kể. Việt Nam đã đạt được nhiều thành công 
 2 
trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, kinh tế - xã hội có chuyển biến rõ rệt, 
đời sống nhân dân ngày một cải thiện... Tuy nhiên, chúng ta cũng đang phải 
hứng chịu những hệ lụy ngày càng trầm trọng của BĐKH trên nhiều phương 
diện như: kinh tế, xã hội, con người và môi trường. 
Nhận thức rõ tầm quan trọng của ứng phó với BĐKH, Đảng và Nhà 
nước ta đã có những chủ trương, giải pháp ứng phó. Trên phương diện quốc 
tế, Việt Nam đã tham gia các công ước quốc tế về môi trường và ứng phó với 
biến đổi khí hậu như: Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế 
giới (1987); Công ước bảo vệ tầng ôzôn (1985); Công ước chống sa mạc hóa 
của Liên Hiệp Quốc (1992); Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm khó 
phân hủy (2006); tham gia và phê chuẩn Công ước khung của Liên Hiệp quốc 
về biến đổi khí hậu và nghị định thư Kyoto... và mới đây nhất là Thỏa thuận 
Paris về Biến đổi khí hậu (2015). Đồng thời, Việt Nam cũng từng bước hoàn 
thiện các văn bản pháp luật cho công tác phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, 
ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Nhà nước đã ban hành các chiến lược, 
kế hoạch và các giải pháp ứng phó với tình trạng BĐKH đang diễn ra như: 
Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về BĐKH (số 2139/QĐ-TTg, 
5/12/2011); Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi 
khí hậu giai đoạn 2012 - 2015; Kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH; 
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Mặc dù, Nhà nước đã có những 
quyết sách và hành động cụ thể trong ứng phó với BĐKH, song trên thực tế, 
vẫn tồn tại nhiều bất cập trong ứng phó với BĐKH dẫn đến hiệu lực và hiệu 
quả thực hiện công tác ứng phó với BĐKH chưa cao. Có nhiều nguyên nhân 
cho tình trạng này, song xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, có thể thấy, 
một trong những nguyên nhân quan trọng và bao trùm nhất có liên quan đến 
việc nhận thức và thực hiện vai trò của Nhà nước trong ứng phó với BĐKH. 
Chính vì vậy, việc làm thế nào để nhận thức được đầy đủ vai trò của Nhà 
 3 
nước trong ứng phó với BĐKH, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của việc 
thực hiện vai trò đó trong thực tiễn đang trở thành vấn đề hết sức cấp bách cả 
về lý luận và thực tiễn. 
Với nhận thức như vậy, tác giả đã lựa chọn vấn đề: Vai trò của nhà 
nước trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay, làm 
luận án tiến sĩ triết học, với mong muốn góp phần làm rõ một số vấn đề lý 
luận và thực tiễn về vai trò của nhà nước trong ứng phó với BĐKH tại Việt 
Nam hiện nay. 
 . Mục đíc iệ vụ i cứu của u 
 c đích nghi n cứu 
Mục đích của luận án là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của 
Nhà nước trong ứng phó với BĐKH tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số quan 
điểm và giải pháp nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong ứng phó với 
BĐKH ở Việt Nam hiện nay. 
2.2. Nhiệm v nghiên cứu 
Để đạt được được mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: 
Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận của ứng phó với BĐKH và lý luận về vai 
trò của Nhà nước trong việc ứng phó với BĐKH ở Việt Nam hiện nay. 
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò của Nhà nước trong ứng 
phó với BĐKH ở Việt Nam, chỉ ra những thành tựu và hạn chế; nguyên nhân 
của những thành tựu, hạn chế đó và những vấn đề đặt ra trong thực hiện vai 
trò của Nhà nước trong ứng phó với BĐKH ở Việt Nam hiện nay. 
Thứ ba, đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát 
huy vai trò của nhà nước trong ứng phó với BĐKH ở Việt Nam hiện nay. 
3. Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu của lu n án 
 Đối tượng nghi n cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là vai trò 
của nhà nước trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam. 
 4 
 Phạm vi nghiên cứu: 
Về mặt thời gian: Từ khi Việt Nam xây dựng và thực hiện Quyết định 
Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu 
(158/2008/QĐ-TTg) ngày 2 tháng 12 năm 2008 cho đến nay. 
Về không gian: Ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam 
4. Cơ sở lý lu v p ƣơ pháp nghiên cứu của lu n án 
4 Cơ sở lý luận 
- Cơ sở lý luận của luận án là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa 
duy vật lịch sử 
- Luận án được thực hiện dựa trên các chỉ dẫn lý luận và phương pháp 
luận về vai trò của nhà nước, quan điểm về mối quan hệ con người - xã hội -
tự nhiên của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, 
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam với các văn kiện, nghị quyết có liên 
quan trực tiếp đến đề tài. 
- Luận án kế thừa những thành tựu khoa học của các công trình nghiên 
cứu có liên quan đến đề tài của các tác giả trong và ngoài nước. 
4 Phương pháp nghi n cứu 
- Luận án quán triệt phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá 
trình thực hiện. 
- Luận án sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp trong 
trình bày các vấn đề và phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa trong phân 
tích, đánh giá. 
- Luận án có sử dụng các phương pháp liên ngành triết học, khoa học 
môi trường, và một số khoa học xã hội khác có liên quan như xã hội học, luật 
học, quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện. 
5. ... uật Đa dạng sinh học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
135. Quốc hội. 2012. Luật Tài nguyên nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
136. Quốc hội. 2013. Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
137. Quốc hội. 2013. Luật Phòng, chống thiên tai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
138. Quốc hội. 2013. Luật Khoa học và công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, 
Hà Nội. 
139. Quốc hội. 2013. Luật Biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
140. Quốc hội. 2014. Luật bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
141. Quốc hội. 2014. Luật Xây dựng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
142. Quốc hội. 2015. Luật Khí tượng thủy văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
143. Quốc hội. 2015. Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, Nxb 
Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
144. Quốc hội. 2015. Luật Bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
145. Hồ Sĩ Quý. 2000. Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong phát 
triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 
 165 
146. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh. 2015. Báo cáo hiện 
trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2015, Quảng Ninh. 
147. S.Rahmstory, Hans J.Schellnhuber. 2008. Khí hậu biến đổi - một thảm 
kịch vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nhân loại, Nxb Trẻ, Hà Nội. 
148. Đinh Vũ Thanh. 2013. Tác động và giải pháp ứng phó với biến đổi khí 
hậu của ngành Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn, Hà Nội. 
149. Trần Hồng Thái, Lưu Đức Dũng, Nguyễn Đức Đồng, Mai Kim Liên. 
2014. “Vai trò của nghiên cứu khoa học - công nghệ trong đào tạo phát 
triển nguồn nhân lực cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu”, Tạp 
chí Khí tượng Thủy văn, số 643. 
150. Thế giới luật. 2018. “An ninh con người và những mối đe dọa toàn cầu”, 
, (12/3/2020). 
151. Thủ tướng Chính phủ. 2012. Quyết định số432/QĐ-TTg về chiến lược 
phát triển bền vững tại Việt Nam, ban hành ngày 12/4/2012, Hà Nội. 
152. Thủ tướng Chính phủ. 2012. Quyết định số 1183/QĐ-TTg phê duyệt 
chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, ban hành 
ngày 30/8/2012, Hà Nội. 
153. Trần Thục, Lê Nguyên Trường. 2006. “Khí hậu, biến đổi khí hậu và các 
biện pháp thích ứng”, Tạp chí Thủy lợi và môi trường, số 14. 
154. Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang. 2012. Tích hợp vấn 
đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Tài 
nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. 
155. Trần Thục. 2015. Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên 
tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí 
hậu, Nxb Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. 
156. Trương Mạnh Tiến. 2007. “Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về 
bảo vệ môi trường”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 9. 
 166 
157. Phạm Ngọc Toàn, Phạm Tất Dắc. 1993. Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa 
học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
158. Tổng cục Môi trường. 2018. Báo cáo kết quả quan trắc Môi trường quốc 
gia năm 2018, Hà Nội. 
159. Phạm Thị Ngọc Trầm. 2003. Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi 
thế giới và con người - mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học 
xã hội, Hà Nội. 
160. Phạm Thị Ngọc Trầm. 2005. “Đạo đức sinh thái trong hoạt động khai 
thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vì sự 
phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, số 12. 
161. Phạm Thị Ngọc Trầm. 2006. Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi 
trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội - nhân văn, Nxb 
khoa học xã hội, Hà Nội. 
162. Phạm Thị Ngọc Trầm. 2010. “Biến đổi khí hậu - một trong những cản trở, 
thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, số 12. 
163. Phạm Thị Ngọc Trầm. 2016.“Nghiên cứu triết học - xã hội về môi 
trường sinh thái Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, số 2, tr.16 - 26. 
164. Trí thức trẻ. 2016. “Các giải pháp chống lụt thông minh của các quốc gia 
trên thế giới", <https://kenh14.vn/cac-giai-phap-chong-lut-thong-minh-
cua-cac-quoc-gia-tren-the-gioi-20160927175455439.chn>, (13/2/2020). 
165. Lưu Thành Trung. 2013. “Ứng phó với nước biển dâng ở Cà Mau”, Tạp 
chí Tài nguyên và Môi trường, số 8, tr.29 -30. 
166. Tạ Văn Trung. 2014. “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu nước biển 
dâng tới kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Tài 
nguyên và Môi trường, số 9, tr.31- 33. 
167. Trung tâm Chính sách và phòng chống kỹ thuật về thiên tai. 2012. “Cán 
bộ được đào tạo về khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu đang rất 
 167 
thiếu”, 
thuy-van-va-bien-doi-khi-hau-dang-rat-thieu- cd3465-32html?lang-vi-
vn, (5/2/2020). 
168. Trung tâm Khí tượng thủy văn. 2017. “Kiện toàn bộ máy quản lý nhà 
nước về khí tượng thủy văn”,  
tal/tintuc/tinhoatdong/chidaodieuhanh/Kien-toan-bo-may-quan-ly-Nha-
nuoc-ve-khi-tuong-thuy-van, (12/3/2020). 
169. Trung tâm Khí tượng thủy văn. 2017. “Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lý 
Việt Nam”, 
dung-atlat-dia-ly-viet-nam-trang-khi-hau-tr-9/, (2/5/2020). 
170. Hữu Tùng. 2016. “Lấy khoa học-công nghệ làm trọng tâm ứng phó với 
biến đổi khí hậu”, <
truong/item/30802302-lay-khoa-hoc-cong-nghe-lam-trong-tam-ung-pho-
voi-bien-doi-khi-hau.html>, (19/2/2020). 
171. Nguyễn Song Tùng. 2018. Đặc trưng sinh thái nhân văn và khả năng 
thích ứng với biến đổi khí hậu của một số cộng đồng dân tộc thiểu số ở 
vùng núi Đông bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 
172. Trần Thanh Tùng. 2015. “Về nguồn lực tài chính ứng phó với biến đổi 
khí hậu của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 25. 
173. Ủy ban liên chính phủ IPCC. 2013. Báo cáo của Ủy ban liên chính phủ 
về Biến đổi Khí hậu, Hà Nội. 
174. Ủy ban thường vụ Quốc hội. 2014. Báo cáo kết quả giám sát việc thực 
hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống biến đổi khí hậu ở đồng 
bằng sông Cửu Long, Hà Nội. 
175. UNDP. 2007. Báo cáo phát triển con người 2007/2008. Cuộc chiến 
chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân 
cách, Hà Nội. 
 168 
176. Gia Văn. 2014. “Ai đã xóa sổ 130000 ha rừng Tây Nguyên”, 
https://vietgiaitri.com/ai-da-xoa-so-130000-ha-rung-tay-nguyen-
20140312i1256404/, (ngày truy cập 15/6/2021). 
177. Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí 
hậu. 2011. Sổ tay những điều cần biết về biến đổi khí hậu - tác động của 
biến đổi khí hậu, các giải pháp ứng phó, Hà Nội. 
178. Văn phòng khu vực châu Á và Thái Bình Dương. 2018. “FAO cảnh báo 
rằng bảo vệ nông nghiệp trước biến đổi khí hậu và thời tiết khắc nghiệt 
cần phải trở thành ưu tiên ở khu vực Châu Á và Thái Bình 
Dương”,, 
(ngày truy cập 15/3/2020). 
179. V.I.Lênin. 1980. Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 
180. V.I.Lênin. 1976. Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 
181. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và Môi trường. 2009. Biến đổi 
khí hậu ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 
182. Viện Khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu. 2016. “Tình hình biến đổi 
khí hậu trên thế giới và những tác hại”, 
tuc/cat17/126/Tinh-hinh-Bien-doi-khi-hau-tren-the-gioi-va-nhung-tac-
hai, (ngày truy cập 5/3/2020). 
183. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường. 2011. Biến đổi khí 
hậu và tác động ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 
184. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Môi trường. 2012. Những kiến 
thức cơ bản về biến đổi khí hậu, Nxb Tài nguyên - Môi trường và bản đồ 
Việt Nam, Hà Nội. 
185. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Môi trường. 2012. Tài liệu hướng 
dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp 
thích ứng, Nxb Tài nguyên - Môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội. 
 169 
186. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Môi trường. 2012. Xây dựng các 
bản đồ ngập lụt theo kịch bản nước biển dâng và đánh giá ảnh hưởng 
của nước biển dâng có tính đến tác động cực đoan của các yếu tố khí 
tượng thủy văn, Hà Nội. 
187. Nguyễn Văn Viết. chủ biên. 2014. Biến đổi khí hậu và nông nghiệp Việt 
Nam: Tác động - Thích ứng - Giảm thiểu và Chính sách, Nxb Tài 
nguyên Môt trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. 
188. Nguyễn Hữu Vui. 2008. Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
189. Vụ Hợp tác quốc tế. 2018. “Hợp tác với các nước ASEAN trong ứng phó 
với biến đổi khí hậu vì mục tiêu phát triển bền vững”, 
<
trong-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-vi-muc-tieu-phat-trien-ben-
vung.html>, (ngày truy cập 25/3/2020). 
190. Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyền. 2011. Tác động của 
biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, Nxb khoa học - Kỹ 
thuật, Hà Nội. 
191. Yves Sciama. 2010. Biến đổi khí hậu - một thời đại mới trên trái đất, 
(người dịch: Thúy Quỳnh), Nxb Trẻ, Hà Nội. 
Tiếng Anh 
192. Burton, I., R.W. Kates and G.F. White. 1993. The Environment as 
Hazaard, Second edition, The Guilford Press, New York, 290 p. 
193. Butler, RhettA. 2005. “Nigeria has worst deforestation rate, FAO revises 
figures”, , (17/2/2020]. 
194. DARA International. 2012. Climate Vulnerability Monitor: Findings and 
Observations 
195. DFID. 1999. “Sustainable Livelihoods Guidance Sheets”, < 
nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance>, (15/2/2020). 
 170 
196. Marilyn A. Brown và Benjamin K. Sovacool. 2011. Climate Change and 
Global Energy Security: Technology and Policy, Option. 
197. Intergovernmental Panel on Climate Change. 2014. Climate Change 
2014. Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution to the IPCC 
Fifth Assessment Report. 
198. Intergovernmental Panel on Climate Change. 2013. Climate Change 
2013: The Physical Science Bassi, Working Group I Contribution to the 
IPCC Fifth Assessment Report. 
199. Intergovernmental Panel on Climate Change. 2007. Climate Change. 
200. Intergovernmental Panel on Climate Change. 2001. Climate Change, IPCC. 
201. Jacquieline Langwith. 2010. The Role of The Government(Confronting 
Global Warming). 
202. James Galloway, Jerry Melilo. 1998.Asian Change in the Context of 
Global Climate Change. 
203. Joyceta Gupta, M.J.Grubb. 2013. Climate Change and European 
Leadership: A Sustainable Role for Europe?, (Environment & Policy) 
(Volume 27). 
204. Lean More. 2017. “Climate Mitigation and Adaptation”, 
adaptation.html, (5/3/2020). 
205. Marilyn A. Brown (Author), Benjamin K. Sovacool (Author). 2011. Climate 
Change and Global Energy Security: Technology and Policy Options. 
206. McMichael & nkk. 2012. Health risks, Present and future, from Global 
Climate Change, BMJ. 
207. Neefjes, Koos. 2000. Environments and Livelihoods: Strategies for Sust 
in bility, Oxf m, Oxford. 
208. I. Burton, Feenstra, J.F., Smith, J.B. & Tol, R.S. Introduction. In: 
Feenstra, J.F. 1998. Handbook on Methods for Climate Change Impact 
 171 
Assessment and Adaptation Strategies, Institute for Environmental 
Studies, Amsterdam. 
209. Pielke. 1998. “Rethinking the role of adaptation in climate 
policy”,Global Environment Change, 8 (2), p.159 - 170. 
210. Santiago Olmos. 2001. Vulnerability and Adaptation to Climate Change: 
Concepts, Issues, Assessment Methods. 
211. Stern, N. 2006. Stern Review. Economics of Climate Change, 
Cambridge, UK, Cambridge University Press. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_vai_tro_cua_nha_nuoc_trong_viec_ung_pho_voi_bien_doi.pdf
  • jpgkl_trthuy1.jpg
  • jpgkl_trthuy2.jpg
  • pdfQD_TrinhThiThuy.pdf
  • pdfTT Eng TrinhThiThuy.pdf
  • pdfTT TrinhThiThuy.pdf
  • pdfTrichyeu_TrinhThiThuy.pdf