Luận án Chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết lần đầu tiên trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chất lƣợng lợi nhuận là nhân tố quan trọng giúp đánh giá sức khỏe tài chính

công ty (Bellovary & cộng sự, 2005). Tuy vậy, nhân tố này đôi khi không đƣợc các

đối tƣợng sử dụng báo cáo tài chính (BCTC) chú ý. Có nhiều định nghĩa khác nhau

về chất lƣợng lợi nhuận, và các định nghĩa này tập trung nhấn mạnh vào ba khía

cạnh: (i) khoản chênh lệch giữa lợi nhuận báo cáo (lợi nhuận kế toán) và lợi nhuận

thực tế của công ty (đôi khi còn gọi là lợi nhuận kinh tế) (Pratt, 2010); (ii) mức độ

rủi ro thông tin mà công ty cung cấp cho ngƣời sử dụng (Ecker & cộng sự, 2006);

(iii) tính giá trị của thông tin tài chính cho việc ra quyết định của ngƣời sử dụng

(Dechow & cộng sự, 2010).

Với quyền tự quyết đối với báo cáo lợi nhuận, nhà quản trị có thể chủ động

che giấu hiệu quả hoạt động thực sự của công ty. Các nghiên cứu trƣớc đây tìm

kiếm bằng chứng về chất lƣợng lợi nhuận (quản trị lợi nhuận) khi công ty phát hành

cổ phiếu lần đầu ra công chúng (initial pulic offering – IPO) (Sletten & cộng sự,

2018; Premti & Smith, 2020). Aharony, Lin và Loeb (1993); Friedlan (1994) cho

rằng công ty thƣờng thực hiện quản trị lợi nhuận nhằm tăng giá cổ phiếu và giúp cổ

phiếu dễ dàng mua bán hơn trên thị trƣờng. Để gia tăng lợi nhuận, công ty thƣờng

―tác động‖ đến khoản dồn tích bất thƣờng (discretionary accruals). Do vấn đề bất

cân xứng thông tin nên nhà đầu tƣ thƣờng tiếp cận với nguồn thông tin hạn chế từ

công ty; từ đó, họ gặp khó khăn trong việc đánh giá tính hợp lý lợi nhuận cũng nhƣ

là dự báo sát hiệu quả hoạt động của công ty trong tƣơng lai.

Xét về mặt lý thuyết, chất lƣợng lợi nhuận có thể đƣợc giải thích thông qua

lý thuyết chủ nghĩa cơ hội (Opportunism Theory), lý thuyết bất cân xứng thông tin

(Information Asymmetry Theory) và lý thuyết tín hiệu (Signalling Theory)

(Rangan, 1998; Aboody, Hughes & Liu, 2005; Baskin & Miranti, 1997;

Shivakumar, 2000). Lý thuyết chủ nghĩa cơ hội cho rằng công ty thƣờng điều chỉnh

lợi nhuận khi công ty cảm thấy mình nắm bắt đƣợc cơ hội. Trong trƣờng hợp của2

nghiên cứu thì niêm yết cổ phiếu lần đầu tiên là một cơ hội công ty cần phải nắm

bắt để gia tăng vị thế công ty và thu hút nhà đầu tƣ trên thị trƣờng. Lý thuyết bất

cân xứng thông tin cho rằng quản trị lợi nhuận có thể đƣợc thực hiện khi nhà đầu tƣ

không nắm rõ thông tin về tình hình hoạt động của công ty. Đối với trƣờng hợp

niêm yết lần đầu tiên cũng vậy, nhà đầu tƣ hoàn toàn không biết về công ty. Vì vậy,

điều mà nhà đầu tƣ có thể đánh giá chính là lợi nhuận. Hiểu đƣợc điều này, công ty

sẽ can thiệp vào lợi nhuận để gia tăng uy tín của mình đối với nhà đầu tƣ (Rajgopal

& Venkatachalam, 2011; Habib & Azim, 2008; Bushman & Smith, 2003). Lý

thuyết tín hiệu đề cập đến việc công bố thông tin công ty ra thị trƣờng. Tín hiệu là

vô cùng cần thiết đối với công ty niêm yết lần đầu vì có thể giúp họ thu hút đƣợc sự

chú ý của nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, tín hiệu lợi nhuận xuất phát từ hành vi điều chỉnh

sẽ không phản ánh đúng tình hình hoạt động và khiến cho chất lƣợng lợi nhuận

công ty kém đi (Gunny, 2010; Louis & Robinson, 2005; Subramanyam, 1996).

pdf 244 trang kiennguyen 20/08/2022 6721
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết lần đầu tiên trên thị trường chứng khoán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết lần đầu tiên trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Luận án Chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết lần đầu tiên trên thị trường chứng khoán Việt Nam
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
------------------- 
NGUYỄN THANH TÚ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHẤT LƢỢNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC 
CÔNG TY NIÊM YẾT LẦN ĐẦU TIÊN 
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 
VIỆT NAM 
Đà Nẵng-2021 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
------------------- 
NGUYỄN THANH TÚ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHẤT LƢỢNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC 
CÔNG TY NIÊM YẾT LẦN ĐẦU TIÊN 
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 
VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Kế toán 
Mã số: 62.34.03.01 
Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS NGUYỄN CÔNG PHƢƠNG 
2. PGS.TS TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊN 
Đà Nẵng-2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập được thực hiện 
bởi chính tác giả. Cách thức thu thập dữ liệu, lập luận, và phân tích kết quả trong 
luận án là trung thực. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung trình bày 
trong luận án này. 
 Tác giả luận án 
NGUYỄN THANH TÚ 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trƣớc tiên, tôi xin chân thành bày tỏ sự kính trọng và lòng tri ơn vô cùng sâu 
sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Phƣơng và PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên vì đã 
luôn động viên và hƣớng dẫn để tôi có thể hoàn thành tốt luận án. 
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Phòng Đào tạo và Quý Thầy/Cô trong 
Khoa Kế toán Trƣờng Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng. Tất cả Thầy/Cô đã rất 
tận tình hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. 
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa và đồng nghiệp ở 
Khoa Tài chính Thƣơng mại – Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM đã luôn tạo 
điều kiện và động viên tôi hoàn thành luận án này. 
Sau cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình của tôi đã luôn cùng tôi vƣợt qua 
những khó khăn trong quá trình nghiên cứu, động viên tinh thần giúp tôi tăng thêm 
nghị lực để hoàn thành luận án này. 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................. 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 5 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 5 
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 6 
5. Đóng góp của đề tài ................................................................................................. 6 
6. Kết cấu đề tài ........................................................................................................... 7 
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ 
CHẤT LƢỢNG LỢI NHUẬN ................................................................................. 9 
1.1. Quan điểm về chất lƣợng lợi nhuận ..................................................................... 9 
1.1.1. Chất lƣợng lợi nhuận dựa trên khoản dồn tích (quản trị lợi nhuận – earnings 
management) ............................................................................................................. 11 
1.1.2. Chất lƣợng lợi nhuận dựa trên tính duy trì, tính ổn định, và tính khả đoán của 
lợi nhuận .................................................................................................................... 11 
1.1.3. Chất lƣợng lợi nhuận dựa trên giá trị thích hợp .............................................. 13 
1.1.4. Chất lƣợng lợi nhuận dựa trên tính kịp thời và thận trọng .............................. 14 
1.1.5. Chất lƣợng lợi nhuận dựa trên giao dịch thực ................................................. 14 
1.2. Các lý thuyết nền về chất lƣợng lợi nhuận ......................................................... 16 
1.2.1. Lý thuyết chủ nghĩa cơ hội (Opportunism Theory) ........................................ 16 
iv 
1.2.2. Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Information Asymmetry Theory) ............. 17 
1.2.3. Lý thuyết tín hiệu (Signalling Theory) ........................................................... 19 
1.3. Đo lƣờng chất lƣợng lợi nhuận .......................................................................... 23 
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận.............................................. 30 
1.4.1. Giới hạn tài chính (financial constaints) ......................................................... 30 
1.4.2. Tính độc lập của HĐQT .................................................................................. 33 
1.4.3. Chất lƣợng kiểm toán ...................................................................................... 36 
1.4.4. Khả năng thanh khoản ..................................................................................... 39 
1.4.5. Tăng trƣởng doanh thu .................................................................................... 40 
1.4.6. Khả năng sinh lời ............................................................................................ 42 
1.5. Nghiên cứu có liên quan đến chất lƣợng lợi nhuận ở Việt Nam ........................ 46 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 48 
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................ 49 
2.1. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 49 
2.1.1. Giới hạn tài chính và chất lƣợng lợi nhuận ..................................................... 50 
2.1.2. Tính độc lập của HĐQT và chất lƣợng lợi nhuận ........................................... 53 
2.1.3. Chất lƣợng kiểm toán và chất lƣợng lợi nhuận ............................................... 55 
2.1.4. Tính thanh khoản và chất lƣợng lợi nhuận ..................................................... 57 
2.1.5. Tăng trƣởng doanh thu và chất lƣợng lợi nhuận ............................................. 58 
2.1.6. Khả năng sinh lời và chất lƣợng lợi nhuận ..................................................... 60 
2.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................... 62 
2.3. Đo lƣờng biến phụ thuộc .................................................................................... 65 
2.3.1. Lựa chọn phƣơng pháp đo lƣờng chất lƣợng lợi nhuận .................................. 65 
v 
2.3.2. Đo lƣờng chất lƣợng lợi nhuận dựa vào khoản dồn tích ................................. 67 
2.3.3. Đo lƣờng chất lƣợng lợi nhuận dựa vào giao dịch thực .................................. 69 
2.4. Đo lƣờng biến độc lập ........................................................................................ 71 
2.5. Thu thập dữ liệu ................................................................................................. 74 
2.6. Kỹ thuật phân tích dữ liệu .................................................................................. 74 
2.6.1. Vấn đề nội sinh (Endogeneity) ........................................................................ 74 
2.6.2. Xử lý nội sinh dựa vào kỹ thuật ƣớc lƣợng tĩnh và động ............................... 76 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 78 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 79 
3.1. Phân tích chất lƣợng lợi nhuận........................................................................... 79 
3.1.1. Đánh giá chất lƣợng lợi nhuận dựa vào khoản dồn tích (MHF) ..................... 80 
3.1.2. Đánh giá chất lƣợng lợi nhuận dựa vào giao dịch thực (MHR)...................... 81 
3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận.............................................. 83 
3.2.1. Thống kê mô tả biến ........................................................................................ 83 
3.2.1.1. Thống kê biến độc lập .................................................................................. 83 
3.2.1.2. Thống kê biến độc lập theo biến phụ thuộc ................................................. 86 
3.2.1.3. Thống kê biến nghiên cứu theo nhóm ngành ............................................... 90 
3.2.2. Phân tích đơn biến ........................................................................................... 93 
3.2.3. Phân tích đa biến ............................................................................................. 99 
3.2.3.1. Kiểm định khuyết tật của mô hình nghiên cứu ............................................ 99 
3.2.3.2. Phân tích mô hình hồi quy đa biến ............................................................. 101 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 132 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 133 
vi 
4.1. Bàn luận kết quả ............................................................................................... 133 
4.1.1. Chất lƣợng lợi nhuận của công ty niêm yết lần đầu tiên trên thị trƣờng chứng 
khoán Việt Nam ...................................................................................................... 133 
4.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận của các công ty niêm yết lần 
đầu tiên trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ..................................................... 134 
4.1.2.1. Giới hạn tài chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận ............................ 134 
4.1.2.2. Tính độc lập của HĐQT ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận .................. 135 
4.1.2.3. Chất lƣợng kiểm toán ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận ...................... 136 
4.1.2.4. Khả năng thanh khoản ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận .................... 137 
4.1.2.5. Tăng trƣởng doanh thu ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận .................... 137 
4.1.2.6. Khả năng sinh lời ảnh hƣởng đến chất lƣợng lợi nhuận ............................ 138 
4.1.3. Kết luận rút ra từ phần bàn luận kết quả ....................................................... 139 
4.2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 143 
4.2.1. Khuyến nghị đối với nhà đầu tƣ .................................................................... 144 
4.2.2. Khuyến nghị đối với công ty ......................................................................... 145 
4.2.3. Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý ........................................................... 146 
4.3. Hạn chế của luận án ................................. ... 6034 .693185 Variance .0505811
75% .1346273 .6736586
 Largest Std. Dev. .2249024
50% -.0129956 Mean -.0008333
25% -.1528511 -.5852492 Sum of Wgt. 1,784
10% -.272265 -.5926172 Obs 1,784
 5% -.3574523 -.6000745
 1% -.5000651 -.6013232
 Percentiles Smallest
 eq2_rem_resid
PL22. Đồ thị phân phối xác suất và kiểm tra tính chuẩn của phân phối 
(normally distributed) trong phần dƣ ƣớc lƣợng từ mô hình PL 11 bằng chỉ số 
Skewness và Kurtosis. 
0
1
2
3
D
e
n
si
ty
-.4 -.2 0 .2 .4
eq3_rem_resid
99% .3260608 .4129408 Kurtosis 2.892793
95% .2441363 .4106021 Skewness -.0425305
90% .1909963 .3994253 Variance .0210544
75% .0925537 .396294
 Largest Std. Dev. .1451015
50% -.0009907 Mean -.0008715
25% -.0936324 -.4107435 Sum of Wgt. 2,231
10% -.1931145 -.4258243 Obs 2,231
 5% -.2461023 -.4431839
 1% -.3429719 -.4485281
 Percentiles Smallest
 eq3_rem_resid
PL23. Đồ thị phân phối xác suất và kiểm tra tính chuẩn của phân phối 
(normally distributed) trong phần dƣ ƣớc lƣợng từ mô hình PL 13 bằng chỉ số 
Skewness và Kurtosis. 
0
.5
1
1
.5
D
e
n
si
ty
-1 -.5 0 .5 1
Residuals
99% .6764909 .9580938 Kurtosis 3.346224
95% .4691516 .9302218 Skewness .0447999
90% .3641998 .9011659 Variance .0752162
75% .1693239 .8105173
 Largest Std. Dev. .2742557
50% -.0019537 Mean .0003041
25% -.1775849 -.8209991 Sum of Wgt. 1,311
10% -.3374243 -.8567681 Obs 1,311
 5% -.4349355 -.9381781
 1% -.6467085 -.9963427
 Percentiles Smallest
 Residuals
PL24. Đồ thị phân phối xác suất và kiểm tra tính chuẩn của phân phối 
(normally distributed) trong phần dƣ ƣớc lƣợng từ mô hình PL 15 bằng chỉ số 
Skewness và Kurtosis. 
0
.5
1
1
.5
2
2
.5
D
e
n
si
ty
-.5 0 .5
Residuals
99% .3955856 .536347 Kurtosis 3.123504
95% .2837723 .5297893 Skewness -.0538085
90% .2106262 .5253922 Variance .0284464
75% .1145455 .4744896
 Largest Std. Dev. .1686607
50% -.001896 Mean .0004986
25% -.1109477 -.5148496 Sum of Wgt. 1,730
10% -.2061532 -.5317562 Obs 1,730
 5% -.2709819 -.5539986
 1% -.4025868 -.6221851
 Percentiles Smallest
 Residuals
PL25: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình POLS với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào khoản dồn tích (Accruals) với dữ liệu các công 
ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t 
PL26: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình POLS với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào khoản dồn tích (Accruals) với dữ liệu các công 
ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t-1 
PL27: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình POLS với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào giao dịch thực (Real Activities) với dữ liệu các 
công ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t 
PL28: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình POLS với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào giao dịch thực (Real Activities) với dữ liệu các 
công ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t-1 
 Prob > chi2 = 0.0000
 chi2(1) = 19.77
 Variables: fitted values of accruals
 Ho: Constant variance
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity 
 Prob > chi2 = 0.1088
 chi2(1) = 2.57
 Variables: fitted values of accruals
 Ho: Constant variance
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity 
 Prob > chi2 = 0.0492
 chi2(1) = 3.87
 Variables: fitted values of real_activities
 Ho: Constant variance
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity 
 Prob > chi2 = 0.1142
 chi2(1) = 2.50
 Variables: fitted values of real_activities
 Ho: Constant variance
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity 
PL29: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình FE với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào khoản dồn tích (Accruals) với dữ liệu các công 
ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t 
PL30: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình FE với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào khoản dồn tích (Accruals) với dữ liệu các công 
ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t-1 
PL31: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình FE với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào giao dịch thực (Real Activities) với dữ liệu các 
công ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t 
Prob>chi2 = 0.9035
chi2 (5) = 1.58
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
Prob>chi2 = 0.9631
chi2 (4) = 0.60
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
Prob>chi2 = 0.0250
chi2 (5) = 12.84
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
PL32: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình FE với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào giao dịch thực (Real Activities) với dữ liệu các 
công ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t-1 
PL33: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình RE với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào khoản dồn tích (Accruals) với dữ liệu các công 
ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t 
PL34: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình RE với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào khoản dồn tích (Accruals) với dữ liệu các công 
ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t-1 
Prob>chi2 = 0.1047
chi2 (4) = 7.66
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
 Prob > chibar2 = 0.0000
 chibar2(01) = 989.62
 Test: Var(u) = 0
 u .0342627 .1851019
 e .014028 .1184399
 accruals .0541271 .2326524
 Var sd = sqrt(Var)
 Estimated results:
 accruals[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t]
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
 Prob > chibar2 = 0.0000
 chibar2(01) = 496.40
 Test: Var(u) = 0
 u .0368028 .1918406
 e .0155063 .1245243
 accruals .055462 .2355037
 Var sd = sqrt(Var)
 Estimated results:
 accruals[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t]
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
PL35: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình RE với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào giao dịch thực (Real Activities) với dữ liệu các 
công ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t 
PL36: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình RE với chất lƣợng lợi 
nhuận đƣợc đo lƣờng dựa vào giao dịch thực (Real Activities) với dữ liệu các 
công ty niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t-1 
 Prob > chibar2 = 0.0000
 chibar2(01) = 942.82
 Test: Var(u) = 0
 u .0103751 .1018584
 e .0070819 .0841543
 real_ac~s .0204731 .1430844
 Var sd = sqrt(Var)
 Estimated results:
 real_activities[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t]
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
 Prob > chibar2 = 0.0000
 chibar2(01) = 472.82
 Test: Var(u) = 0
 u .0090965 .0953757
 e .0100994 .1004958
 real_ac~s .0197691 .1406028
 Var sd = sqrt(Var)
 Estimated results:
 real_activities[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t]
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
PL37: Kiểm định tự tƣơng quan cho mô hình FE với chất lƣợng lợi nhuận 
đƣợc đo lƣờng dựa vào khoản dồn tích (Accruals) với dữ liệu các công ty niêm 
yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t 
PL38: Kiểm định tự tƣơng quan cho mô hình FE với chất lƣợng lợi nhuận 
đƣợc đo lƣờng dựa vào khoản dồn tích (Accruals) với dữ liệu các công ty niêm 
yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t-1 
PL39: Kiểm định tự tƣơng quan cho mô hình FE với chất lƣợng lợi nhuận 
đƣợc đo lƣờng dựa vào giao dịch thực (Real Activities) với dữ liệu các công ty 
niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t 
PL40: Kiểm định tự tƣơng quan cho mô hình FE với chất lƣợng lợi nhuận 
đƣợc đo lƣờng dựa vào giao dịch thực (Real Activities) với dữ liệu các công ty 
niêm yết lần đầu tiên trên HOSE và HNX ở thời kỳ t-1 
 Prob > F = 0.6110
 F( 1, 355) = 0.259
H0: no first-order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
 Prob > F = 0.6097
 F( 1, 355) = 0.261
H0: no first-order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
 Prob > F = 0.1390
 F( 1, 390) = 2.198
H0: no first-order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
 Prob > F = 0.1543
 F( 1, 390) = 2.037
H0: no first-order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
PL41: Bảng tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến 
chất lƣợng lợi nhuận. 
Nhân tố tác động Mối quan hệ Nghiên cứu 
Đặc điểm công ty (firm characteristics) 
Hiệu quả hoạt động 
(firm performance) 
+ 
Petroni (1992), DeFond và Park 
(1997), Balsam và cộng sự (1995), 
Keating và Zimmerman (1999), 
Doyle và cộng sự (2007a), Kinney 
và McDaniel (1989). 
Đòn bẩy tài chính 
(financial leverage) 
- 
Bowen và cộng sự (1981), 
Zmijewski và Hagerman (1981), 
Daley và Vigeland, (1983), 
Johnson và Ramanan (1988), 
Malmquist (1990), Balsam và cộng 
sự (1995), LaBelle (1990). 
Tăng trưởng công ty 
(firm growth) 
- 
Nissim và Penman (2001), Penman 
và Zhang (2002). 
Quy mô công ty 
(firm size) 
- 
Jensen và Meckling (1976), Watts 
và Zimmerman (1986), Kinney và 
McDaniel (1989), Ge và McVay 
(2005), Doyle và cộng sự (2007a), 
Ashbaugh-Skaife và cộng sự, 2007. 
Cách thực thi BCTC (financial statement practices) 
Phương thức kế toán 
(accounting methods) 
- 
Loudder và Behn (1995), Altamuro 
và cộng sự (2005). 
Cách thực thi BCTC 
(financial statement practices) 
- 
Kerstein và Rai (2007), Jacob và 
Jorgensen (2007), Brown và 
Pinello (2007). 
Phương pháp dựa trên nguyên 
tắc và dựa trên quy tắc 
(principle and rule-based 
methods) 
+ 
Cuccia và cộng sự (1995), Nelson 
và cộng sự (2002). 
Quản trị công ty (corporate governance) 
Quản trị nội bộ 
(internal management) 
+ 
Doyle và cộng sự (2007a), 
Ashbaugh-Skaife và cộng sự 
(2008). 
Sở hữu của nhà quản trị 
(managerial ownership) 
- 
Smith (1976), Dhaliwal và cộng sự 
(1982), LaFond và Roychowdhury 
(2008). 
Mức độ tập trung sở hữu 
(ownership concentration) 
+ 
Fan và Wong (2002), Kim và Yi 
(2006). 
Đền bù cho nhà quản trị 
(managerial compensation) 
+/- 
Hagerman và Zmijewski (1979), 
Bowen và cộng sự (1981), Healy 
(1985), Skinner (1993), Holthausen 
và cộng sự (1995), Gaver và cộng 
sự (1995), Guidry và cộng sự 
(1999). 
Kiểm toán (auditing) 
Thời gian kiểm toán 
(auditing period) 
+ 
Caramanis và Lennox (2008). 
Chuyên môn kiểm toán 
(auditing expertise) 
+ Krishnan (2003) 
Kiểm toán Big X 
(Big X auditing) 
+ 
Becker và cộng sự (1998), DeFond 
và Subramanyam (1998), Francis 
và cộng sự (1999), Kim và cộng sự 
(2003). 
Phí kiểm toán 
(auditing fees) 
+/- 
Frankel và cộng sự (2002), 
Ashbaugh và cộng sự (2003), 
Chung và Kallapur (2003), Gul và 
cộng sự (2003), Ferguson và cộng 
sự (2004), Larcker và Richardson 
(2004), Francis và Ke (2006), 
Ruddock và cộng sự (2006), Gul và 
Srinidhi (2007). 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_chat_luong_loi_nhuan_cua_cac_cong_ty_niem_yet_lan_da.pdf
  • pdfDONG GOP MOI CUA LA.pdf
  • pdfLA TOM TAT_TIENG ANH.pdf
  • pdfLA TOM TAT_TIENG VIET.pdf
  • pdfTRANG THONG TIN LA.pdf