Luận án Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc bộ quốc phòng

Nghiên cứu khoa học có vai trò đặc biệt quan trọng trong giáo dục nói

chung và giáo dục đại học nói riêng. Nghiên cứu khoa học được xem là một

trong những nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo

nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Chiến lược phát

triển KH&CN giai đoạn 2011 - 2020 chỉ rõ: "Phát triển khoa học công nghệ

cùng với giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để

phát triển đất nước nhanh và bền vững. Khoa học và công nghệ phải đóng vai

trò chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá về lực lượng sản xuất, đổi mới mô

hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy mạnh

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" [28].

Với tầm quan trọng như vậy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp

hành TW khóa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Các trường

đại học phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao

và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống" [41]. Hoạt động KH&CN

trong các học viện trực thuộc BQP do các viện nghiên cứu, trung tâm trực

thuộc, các giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục, học viên, sinh viên thực hiện.

Những năm gần đây, hoạt động KH&CN trong các học viện trực thuộc BQP

phát triển khá sôi nổi, rộng khắp, nội dung nghiên cứu phong phú, đa dạng

trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp từ cơ sở đến cấp ngành, cấp bộ và cấp quốc gia.

Căn cứ vào đặc điểm, tình hình nhiệm vụ và yêu cầu thực tiễn, mỗi học viện

đã phát huy thế mạnh vào từng lĩnh vực nghiên cứu cụ thể.

Nguồn kinh phí tài trợ cho hoạt động KH&CN ở các học viện trực

thuộc BQP hiện nay chủ yếu từ nguồn NSNN cấp; phương thức phân bổ

NSNN cho hoạt động KH&CN ở các học viện trực thuộc BQP dựa vào đề

xuất từ dưới lên, dựa trên các yếu tố đầu vào và theo đơn vị sử dụng kinh phí.

Với cách thức phân bổ nguồn lực tài chính này dễ dẫn đến tình trạng các đề

tài nghiên cứu bị phân tán, dàn trải, thiếu đề tài nghiên cứu lớn có tầm chiếnii

lược, gây ra sự lãng phí, thiếu tính định hướng, thiếu sản phẩm chủ lực. Kinh

phí phân bổ cho hoạt động KHCN ở các học viện trực thuộc BQP chưa được

phân bổ theo tầm quan trọng của các dự án, đề án nghiên cứu nên chưa tạo

được sự cạnh tranh giữa các nhà khoa học trong việc nâng cao hiệu quả của

công tác nghiên cứu KH&CN, cũng như lựa chọn các đề tài có tính cấp thiết.

Với kinh phí hạn hẹp, các học viện chủ yếu dành kinh phí cho nghiên cứu đề

tài cấp cơ sở; nghiên cứu các đề tài cấp ngành, Bộ và cấp quốc gia còn ít.

Nghiên cứu khoa học chưa trở thành nhu cầu tự thân của các giảng viên và

cán bộ quản lý giáo dục, ít quan tâm đến chất lượng, tính ứng dụng của công

trình mình công bố mà chủ yếu để đạt chỉ tiêu về số giờ nghiên cứu trong năm

theo quy định của Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT [11]. Bên cạnh đó, hệ

thống Quỹ Phát triển KH&CN các cấp trong BQP chưa phát huy hiệu quả;

công tác thanh tra, kiểm tra tài chính hoạt động KH&CN chưa trọng tâm

pdf 268 trang kiennguyen 20/08/2022 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc bộ quốc phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc bộ quốc phòng

Luận án Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc bộ quốc phòng
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 
 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 
---------------- 
ĐỒNG THỊ PHƯƠNG NGA 
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC HỌC VIỆN 
TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 
 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 
---------------- 
ĐỒNG THỊ PHƯƠNG NGA 
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC HỌC VIỆN 
TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG 
Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng 
Mã số: 9.34.02.01 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS., TS. Ngô Thanh Hoàng 
 2. PGS., TS. Vũ Văn Tùng 
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan bản luận án “Quản lý tài chính hoạt động khoa học 
và công nghệ đối với các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng” là công trình 
nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực 
và có nguồn gốc rõ ràng. 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Đồng Thị Phương Nga 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... i 
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án .................................................................... i 
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ................. ii 
3. Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu của luận án ............................ xiv 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ........................................... xv 
5. Phương pháp và khung nghiên cứu của luận án ........................................ xvi 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án .................................... xviii 
7. Những đóng góp mới của đề tài luận án .................................................... xix 
8. Kết cấu luận án ............................................................................................ xx 
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HOẠT 
ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO 
DỤC ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI........................................................... 1 
1.1. Tài chính hoạt động khoa học và công nghệ tại các cơ sở giáo dục đại 
học trong quân đội .......................................................................................... 1 
1.1.1. Cơ sở giáo dục đại học trong quân đội ................................................... 1 
1.1.2. Hoạt động khoa học và công nghệ tại các cơ sở giáo dục đại học trong 
quân đội ............................................................................................................. 2 
1.1.3. Tài chính hoạt động khoa học và công nghệ tại các cơ sở giáo dục đại 
học trong quân đội ........................................................................................... 10 
1.2. Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các cơ sở 
giáo dục đại học trong quân đội ................................................................... 14 
1.2.1. Khái niệm và vai trò quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ 
đối với các cơ sở giáo dục đại học trong quân đội .......................................... 14 
1.2.2. Nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản lý tài chính hoạt động khoa 
học và công nghệ đối với các cơ sở giáo dục đại học trong quân đội ............ 16 
1.2.3. Nội dung quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với 
các cơ sở giáo dục đại học trong quân đội ...................................................... 20 
1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ 
đối với các cơ sở giáo dục đại học trong quân đội .......................................... 35 
1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính hoạt động khoa học và công 
nghệ đối với các cơ sở giáo dục đại học trong quân đội ................................. 37 
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài chính hoạt động khoa học và 
công nghệ đối với các cơ sở giáo dục đại học và bài học cho Bộ Quốc 
phòng Việt Nam ............................................................................................. 42 
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế ............................................................................. 42 
1.3.2. Bài học cho Bộ Quốc phòng Việt Nam ................................................ 46 
Kết luận chương 1 ......................................................................................... 48 
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG 
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC HỌC VIỆN TRỰC 
THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ....................................................................... 50 
2.1. Hoạt động khoa học và công nghệ tại các học viện trực thuộc Bộ 
Quốc phòng .................................................................................................... 50 
2.1.1. Hệ thống các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng ............................... 50 
2.1.2. Hoạt động khoa học và công nghệ tại các học viện trực thuộc Bộ Quốc 
phòng ............................................................................................................... 53 
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ 
đối với các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng ......................................... 65 
2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính từ ngân sách nhà nước cấp trực tiếp
 ......................................................................................................................... 65 
2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính từ ngân sách nhà nước cấp gián tiếp 
qua quỹ phát triển khoa học và công nghệ ...................................................... 67 
2.3. Thực trạng quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối 
với các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng ............................................... 68 
2.3.1. Thực trạng quản lý nguồn tài chính đầu tư cho hoạt động khoa học và 
công nghệ tại các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng .................................. 68 
2.3.2. Thực trạng quản lý phân bổ và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động 
khoa học và công nghệ tại các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng .............. 78 
2.3.3. Thực trạng kiểm tra, thanh tra và kiểm toán tài chính hoạt động khoa 
học và công nghệ tại các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng ....................... 96 
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính hoạt động khoa học và công 
nghệ đối với các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng ................................ 99 
2.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 99 
2.4.2. Hạn chế ................................................................................................ 103 
2.4.3. Nguyên nhân ....................................................................................... 107 
Kết luận chương 2 ....................................................................................... 110 
Chương 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG 
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC HỌC VIỆN TRỰC 
THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ..................................................................... 112 
3.1. Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động khoa học và công nghệ 
tại các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2021 - 2025 ............. 112 
3.1.1. Phương hướng ..................................................................................... 112 
3.1.2. Mục tiêu............................................................................................... 112 
3.1.3. Nhiệm vụ ............................................................................................. 113 
3.2. Mục tiêu, quan điểm hoàn thiện quản lý tài chính hoạt động khoa 
học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng đến 
năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 ............................................................ 115 
3.2.1. Mục tiêu............................................................................................... 115 
3.2.2. Quan điểm ........................................................................................... 116 
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính hoạt động khoa học và công 
nghệ đối với các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng .............................. 117 
3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn tài chính đầu tư cho hoạt 
động khoa học và công nghệ ......................................................................... 117 
3.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý phân bổ và sử dụng nguồn tài chính 
cho hoạt động khoa học và công nghệ .......................................................... 122 
3.3.3. Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra tài chính hoạt 
động khoa học và công nghệ ......................................................................... 143 
3.3.4. Nhóm giải pháp khác .......................................................................... 147 
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp ............................................................. 154 
3.5. Kiến nghị ............................................................................................... 157 
3.5.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính ................................................................. 157 
3.5.2. Kiến nghị với Bộ Khoa học và công nghệ .......................................... 157 
Kết luận Chương 3 ...................................................................................... 158 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 159 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 
LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .............................................. 161 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 162 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Chữ viết tắt Giải nghĩa 
1 QP-AN Quốc phòng - an ninh 
2 BQP Bộ Quốc phòng 
3 CNTT Công nghệ thông tin 
4 CSDL Cơ sở dữ liệu 
5 GDĐH Giáo dục đại học 
6 GDĐT Giáo dục đào tạo 
7 HVCT Học viện Chính trị 
8 HVHC Học viện Hậu cần 
9 HVKTQS Học viện Kỹ thuật quân sự 
10 HVLQ Học viện Lục quân 
11 HVQP Học viện Quốc phòng 
12 HVQY Học viện Quân y 
13 KH&CN Khoa học và công nghệ 
14 KHQS Khoa học quân sự 
15 KHXH&NV Khoa học xã hội và nhân văn 
16 KT-XH Kinh tế - xã hội 
17 NCKH Nghiên cứu khoa học 
18 NCS Nghiên cứu sinh 
19 NSNN Ngân sách nhà nước 
20 QLTC Quản lý tài chính 
21 QUTW Quân ủy trung ương 
22 XHNVQS Xã hội nhân văn quân sự 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Số hiệu bảng Trang 
Bảng 2.1: Kết quả thực hiện đề tài các cấp của các học viện trực thuộc Bộ 
Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 ................................................................... 56 
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện chuyển giao kết quả nghiên cứu của các học viện 
trực thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 ............................................ 58 
Bảng 2.3: Kết quả thực hiện nhiệm vụ biên soạn của các học viện trực thuộc 
Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 ............................................................. ... các dịch vụ KH&CN, nhưng 
vẫn còn nhiều khách hàng quan trọng chưa sử dụng dịch vụ của học viện. 
Mức 4 - Tốt: Cung cấp thường xuyên các dịch vụ KH&CN cho hầu hết 
khách hàng quan trọng, có sự gia tăng ứng dụng dịch vụ và tương đương với 
tổ chức (cùng lĩnh vực hoạt động) hàng đầu ở Việt Nam. 
Mức 5 - Xuất sắc: Đạt chỉ tiêu như ở Mức 4 và tương đương với tổ 
chức (cùng lĩnh vực hoạt động) hàng đầu thế giới, khu vực. 
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
CỦA HỌC VIỆN.......................................... 
(Dành cho chuyên gia đánh giá) 
Tên học viện:.......................................................................................................................................................................................... 
Thời gian đánh giá: ............................................................................................................................................................................... 
Họ và tên, cấp bậc, chức vụ chuyên gia đánh giá: ........................................................................................................................................ 
TT Tiêu chí đánh giá 
Ý kiến đánh giá của chuyên gia 
Điểm đánh giá Ưu điểm Hạn chế 
1 Nhóm tiêu chí 1 - Đánh giá định hướng phát triển 
và kế hoạch hoạt động 
1.1 
Tiêu chí 1. Sự rõ ràng, đầy đủ và mức độ phù hợp 
của định hướng phát triển và kế hoạch hoạt động 
KH&CN so với vị trí, chức năng và nhiệm vụ của 
học viện 
1.2 
Tiêu chí 2. Tính khả thi và mức độ phù hợp của định 
hướng phát triển và kế hoạch hoạt động KH&CN của 
học viện với chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; 
chiến lược xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, 
từng bước hiện đại; chiến lược phát triển KH&CN 
quân sự, quốc phòng 
Phụ lục 3.3 
TT Tiêu chí đánh giá 
Ý kiến đánh giá của chuyên gia 
Điểm đánh giá Ưu điểm Hạn chế 
2 Nhóm tiêu chí 2 - Đánh giá nguồn nhân lực 
2.1 Tiêu chí 3. Đội ngũ cán bộ giảng dạy và NCKH có 
cơ cấu phù hợp và ổn định, có đủ năng lực để bảo 
đảm hoạt động KH&CN của học viện theo chức 
năng, nhiệm vụ, đáp ứng định hướng phát triển và kế 
hoạch hoạt động KH&CN 
2.2 Tiêu chí 4. Đội ngũ chuyên gia KHQS trong các lĩnh 
vực KH&CN phù hợp mã ngành, mã chuyên ngành 
3 Nhóm tiêu chí 3 - Đánh giá trang thiết bị và cơ sở 
vật chất 
3.1 Tiêu chí 5. Mức độ đáp ứng (về số lượng và chất 
lượng) của trang thiết bị, phòng thí nghiệm phục vụ 
các hoạt động KH&CN của học viện theo chức 
năng, nhiệm vụ. 
3.2 Tiêu chí 6. Mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất cơ 
bản: không gian phòng thí nghiệm, phòng làm việc, 
thiết bị văn phòng, việc ứng dụng công nghệ thông 
tin và các điều kiện khác 
TT Tiêu chí đánh giá 
Ý kiến đánh giá của chuyên gia 
Điểm đánh giá Ưu điểm Hạn chế 
4 Nhóm tiêu chí 4 - Đánh giá nguồn kinh phí 
4.1 Tiêu chí 7. Mức độ đa dạng và tăng trưởng các 
nguồn kinh phí hoạt động KH&CN của học viện (từ 
NSNN, từ việc ứng dụng các kết quả NCKH, phát 
triển công nghệ và cung cấp dịch vụ KH&CN, từ 
doanh nghiệp và nguồn khác trong nước và quốc tế) 
4.2 Tiêu chí 8. Mức độ phát triển nguồn kinh phí từ việc 
ứng dụng các kết quả nghiên cứu 
4.3 Tiêu chí 9. Mức độ tái đầu tư của học viện để phát 
triển nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và trang thiết bị 
công nghệ từ các nguồn kinh phí ngoài NSNN 
5 Nhóm tiêu chí 5 - Đánh giá việc tổ chức hoạt động 
5.1 Tiêu chí 10. Mức độ nỗ lực trong việc giới thiệu, 
quảng bá sản phẩm, dịch vụ, kết quả hoạt động 
KH&CN của học viện tới các đối tác tiềm năng 
5.2 Tiêu chí 11. Phát triển được quan hệ hợp tác với 
các tổ chức trong nước và nước ngoài 
6 
Nhóm tiêu chí 6 - Đánh giá năng lực nghiên cứu 
và kết quả công bố ấn phẩm 
TT Tiêu chí đánh giá 
Ý kiến đánh giá của chuyên gia 
Điểm đánh giá Ưu điểm Hạn chế 
6.1 
Tiêu chí 12. Công bố các ấn phẩm khoa học trong 
nước 
6.2 Tiêu chí 13. Công bố các ấn phẩm khoa học quốc tế 
6.3 
Tiêu chí 14. Các giải thưởng KH&CN đạt được 
7 
Nhóm tiêu chí 7 - Đánh giá năng lực phát triển 
công nghệ và kết quả về triển khai công nghệ 
7.1 
Tiêu chí 15. Phát triển các công nghệ, vật liệu mới có 
giá trị 
7.2 
Tiêu chí 16. Đưa kết quả triển khai công nghệ vào 
thực hiện các nhiệm vụ AN-QP, đời sống. 
8 
Nhóm tiêu chí 8 - Đánh giá năng lực và kết quả 
hoạt động đào tạo, cung cấp dịch vụ KH&CN 
8.1 
Tiêu chí 17. Năng lực và kết quả đào tạo nguồn nhân 
lực khoa học và công nghệ 
8.2 Tiêu chí 18. Năng lực và kết quả cung cấp dịch vụ 
 Chuyên gia đánh giá 
 (Ký và ghi họ, tên)
MẪU PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
CỦA HỌC VIỆN....................................... 
(Tổng hợp từ các Phiếu đánh giá của các chuyên gia đánh giá) 
Tên học viện được đánh giá:................................................................................................................................................................ 
Thời gian đánh giá: .............................................................................................................................................................................. 
TT Tiêu chí đánh giá 
Trọng 
số (%) 
Mức đánh giá 
trung bình 
Điểm 
Ưu điểm Hạn chế 
(1) (2) (3) (4) 
(5) = (3) x (4) (6) (7) 
1 
Nhóm tiêu chí 1 - Đánh giá định hướng phát triển và kế 
hoạch hoạt động 
1.1 
Tiêu chí 1. Sự rõ ràng, đầy đủ và mức độ phù hợp của định 
hướng phát triển và kế hoạch hoạt động KH&CN so với vị 
trí, chức năng và nhiệm vụ của học viện 
1.2 
Tiêu chí 2. Tính khả thi và mức độ phù hợp của định hướng 
phát triển và kế hoạch hoạt động KH&CN của học viện với 
chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; chiến lược xây dựng 
quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; chiến lược 
phát triển KH&CN quân sự, quốc phòng 
2 Nhóm tiêu chí 2 - Đánh giá nguồn nhân lực 
2.1 
Tiêu chí 3. Đội ngũ cán bộ giảng dạy và NCKH có cơ cấu phù 
hợp và ổn định, có đủ năng lực để bảo đảm hoạt động 
KH&CN của học viện theo chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng 
định hướng phát triển và kế hoạch hoạt động KH&CN 
Phụ lục 3.4 
TT Tiêu chí đánh giá 
Trọng 
số (%) 
Mức đánh giá 
trung bình 
Điểm 
Ưu điểm Hạn chế 
2.2 
Tiêu chí 4. Đội ngũ chuyên gia KHQS trong các lĩnh vực 
KH&CN phù hợp mã ngành, chuyên ngành 
3 Nhóm tiêu chí 3 - Đánh giá trang thiết bị và cơ sở vật chất 
3.1 
Tiêu chí 5. Mức độ đáp ứng (về số lượng và chất lượng) của 
trang thiết bị, phòng thí nghiệm phục vụ các hoạt động 
KH&CN của học viện theo chức năng, nhiệm vụ. 
3.2 
Tiêu chí 6. Mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất cơ bản: không 
gian phòng thí nghiệm, phòng làm việc, thiết bị văn phòng, 
việc ứng dụng công nghệ thông tin và các điều kiện khác 
4 Nhóm tiêu chí 4 - Đánh giá nguồn kinh phí 
4.1 
Tiêu chí 7. Mức độ đa dạng và tăng trưởng các nguồn kinh 
phí hoạt động KH&CN (từ NSNN, từ việc ứng dụng các kết 
quả NCKH, phát triển công nghệ và cung cấp dịch vụ 
KH&CN, từ doanh nghiệp và nguồn khác trong nước và quốc 
tế) 
4.2 
Tiêu chí 8. Mức độ phát triển nguồn kinh phí từ việc ứng 
dụng các kết quả nghiên cứu 
4.3 
Tiêu chí 9. Mức độ tái đầu tư của học viện để phát triển 
nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và trang thiết bị công nghệ từ 
các nguồn kinh phí ngoài NSNN 
5 Nhóm tiêu chí 5 - Đánh giá việc tổ chức hoạt động 
5.1 
Tiêu chí 10. Mức độ nỗ lực trong việc giới thiệu, quảng bá sản 
phẩm, dịch vụ, kết quả hoạt động KH&CN của học viện tới 
các đối tác tiềm năng 
TT Tiêu chí đánh giá 
Trọng 
số (%) 
Mức đánh giá 
trung bình 
Điểm 
Ưu điểm Hạn chế 
5.2 
Tiêu chí 11. Phát triển được quan hệ hợp tác với các tổ chức 
trong nước và nước ngoài 
6 
Nhóm tiêu chí 6 - Đánh giá năng lực nghiên cứu và kết quả 
công bố ấn phẩm 
6.1 Tiêu chí 12. Công bố các ấn phẩm khoa học trong nước 
6.2 Tiêu chí 13. Công bố các ấn phẩm khoa học quốc tế 
6.3 Tiêu chí 14. Các giải thưởng KH&CN đạt được 
7 
Nhóm tiêu chí 7 - Đánh giá năng lực phát triển công nghệ 
và kết quả về triển khai công nghệ 
7.1 
Tiêu chí 15. Phát triển các công nghệ, vật liệu mới có giá 
trị 
7.2 
Tiêu chí 16. Đưa kết quả triển khai công nghệ vào thực hiện 
các nhiệm vụ AN-QP, đời sống. 
8 
Nhóm tiêu chí 8 - Đánh giá năng lực và kết quả hoạt động 
đào tạo, cung cấp dịch vụ khoa học và công nghệ 
8.1 
Tiêu chí 17. Năng lực và kết quả đào tạo nguồn nhân lực 
khoa học và công nghệ 
8.2 Tiêu chí 18. Năng lực và kết quả cung cấp dịch vụ 
Ghi chú: (4) = Trung bình cộng mức đánh giá của các chuyên gia 
Phụ lục 3.5 
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA HỌC VIỆN......................... 
TÓM TẮT CHÍNH 
Mô tả vắn tắt về: Đặc trưng cơ bản của học viện được đánh giá; Mục 
đích đánh giá; Mục tiêu đánh giá; Phương pháp, quy trình và tiêu chí đánh giá 
(bao gồm cả lý do lựa chọn các trọng số tương ứng với các tiêu chí); Những 
phát hiện (nhận xét) và những kết luận quan trọng nhất; Các kiến nghị chính. 
1. Giới thiệu tổng quan 
1.1. Mục đích và bối cảnh đánh giá 
1.2. Mục tiêu đánh giá 
1.3. Phạm vi và đối tượng đánh giá 
1.4. Phương pháp luận: cụ thể về việc thực hiện các bước trong quy 
trình đánh giá, tiêu chí và luận giải cùng bằng chứng về việc xác định các 
trọng số đánh giá tương ứng 
1.5. Tổ chức, cá nhân tham gia đánh giá: mô tả vắn tắt về năng lực của 
cơ quan đánh giá và chuyên gia đánh giá 
2. Kết quả đánh giá 
2.1. Tổng quát: Sơ bộ về những ưu điểm/điểm mạnh, hạn chế/điểm yếu 
trong hoạt động KH&CN của học viện và đề xuất các khuyến nghị nhằm cải 
tiến hoạt động KH&CN của học viện được đánh giá 
2.2. Phân tích và đánh giá chi tiết: 
Tổng hợp kết quả đánh giá cho từng tiêu chí đánh giá cụ thể và cho 
từng nhóm tiêu chí: 
- Phần đánh giá định tính: đưa ra những dữ liệu phân tích và nêu các 
phát hiện chính từ kết quả phân tích: nêu rõ hiện trạng, điểm mạnh và vấn đề 
cần cải tiến theo từng tiêu chí và những nhận xét của chuyên gia đánh giá. 
- Phần đánh giá định lượng: biểu diễn kết quả đánh giá chấm điểm dưới 
dạng bảng, biểu so sánh. 
3. Kết luận 
Nêu rõ học viện đã đạt được những kết quả như thế nào và còn tồn tại 
những vấn đề gì cần cải thiện? 
Lưu ý: Các kết luận phải được chứng minh bởi những phát hiện phù 
hợp với dữ liệu thu thập được và thể hiện sự thấu hiểu bên trong sự việc (kết 
luận phải làm tăng thêm giá trị cho những phát hiện). 
Kết luận tập trung vào các vấn đề có tầm quan trọng đã được định rõ 
bởi mục tiêu và tiêu chí đánh giá. 
4. Kiến nghị 
- Học viện cần phải cải tiến ngay vấn đề nào và làm thế nào để học viện 
có thể thực hiện được? 
- Các kiến nghị được đưa ra phải liên quan một cách logic đến những 
phát hiện và những kết luận. 
- Các kiến nghị được đưa ra phải kèm theo cả trách nhiệm của người 
thực hiện và khuôn khổ thời gian để thực hiện các kiến nghị đó. 
5. Phụ lục 
- Phiếu thông tin về hoạt động của học viện. 
- Các tư liệu liên quan đến công tác đánh giá: danh sách những vị trí đã 
quan sát và những người đã được phỏng vấn; những công cụ thu thập dữ liệu 
(các bảng câu hỏi, khảo sát...). 
- Bảng tổng hợp các ý kiến đánh giá. 
 THỦ TRƯỞNG CỤC KHQS/BQP 
 (Họ, tên, chữ ký và đóng dấu) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_tai_chinh_hoat_dong_khoa_hoc_va_cong_nghe_do.pdf
  • pdfTT Ket luan moi TA_Dong Thi Phuong Nga.pdf
  • pdfTT Ket luan moi TV_Dong Thi Phuong Nga.pdf
  • pdfTT Tieng anh_Dong Thi Phuong Nga.pdf
  • pdfTT Tieng viet_Dong Thi Phuong Nga.pdf