Luận án Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố Hà Nội

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí minh đã từng khẳng định: Cán bộ là gốc của

mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ. Không có đội ngũ

cán bộ tốt thì đường lối, chính sách, nhiệm vụ chính trị đúng cũng không trở thành

hiện thực. Chính vì vậy, đội ngũ công chức luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm đào

tạo, bồi dưỡng và có chính sách cụ thể phù hợp cho mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn của

công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

Ở Việt Nam, cấp xã (cấp cơ sở) là cấp thấp nhất, có một vị trí rất quan trọng

trong hệ thống chính trị nước ta; đây là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền

nhà nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực văn

hóa - xã hội, kinh tế, an ninh trật tự và an toàn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền

được phân cấp, đảm bảo cho các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp

luật của Nhà nước được triển khai thực hiện trong cuộc sống. Sự vững mạnh của hệ

thống chính quyền cấp xã là nền tảng cho sự vững mạnh của hệ thống chính quyền

trong cả nước và ngược lại. Sự vững mạnh của hệ thống chính quyền cấp xã phụ

thuộc vào rất nhiều yếu tố; trong đó đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là một trong

những nhân tố quyết định hàng đầu. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng bao gồm

năng lực chuyên môn, năng lực thực thi công vụ và đạo đức công vụ cho đội ngũ cán

bộ, công chức cấp xã là một nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống

chính trị trong công cuộc cải cách hành chính để phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước và từ lâu đã được quan tâm

pdf 191 trang kiennguyen 7840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố Hà Nội

Luận án Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố Hà Nội
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN MẠNH QUÂN 
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, 
BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 
 Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG 
Hà Nội, năm 2021
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN MẠNH QUÂN 
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, 
BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 
 Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
Ngành: Chính sách công 
Mã số: 9 34 04 02 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG 
Hà Nội, năm 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tôi xin cam đoan luận án được tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc 
và kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đã được tiếp thu một 
cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể trong luận án. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
 Nguyễn Mạnh Quân 
 MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 12 
1.1. Những công trình nghiên cứu về đặc điểm, vai trò của đội ngũ cán bộ, 
công chức cấp xã .............................................................................................. 12 
1.2. Những công trình nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, 
công chức ......................................................................................................... 15 
1.3. Những công trình nghiên cứu về thực hiện chính sách đào tạo, bồi 
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ...................................................................... 21 
1.4. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài .................................................. 44 
1.5. Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án ................................ 46 
Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 48 
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 
ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ ............................. 49 
2.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 49 
2.2. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ........................ 58 
2.3. Nội dung thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 
cấp xã ............................................................................................................... 64 
2.4. Các bước thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 
cấp xã ............................................................................................................... 68 
2.5. Vai trò của thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 
cấp xã ............................................................................................................... 76 
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi 
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ...................................................................... 78 
2.7. Chủ thể thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 
cấp xã ............................................................................................................... 83 
2.8. Các tiêu chí đánh giá thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 
công chức cấp xã .............................................................................................. 85 
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................... 91 
 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG THỰC 
HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 
CẤP XÃ Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI .......................................... 93 
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế -xã hội và thực trạng đội ngũ cán bộ, công 
chức cán bộ cấp xã của thành phố Thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến thực 
hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ............................ 93 
3.2. Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 
cấp xã ở thành phố Hà Nội ............................................................................ 112 
3.3. Đánh giá về thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 
chức cấp xã ở Thành phố Hà Nội .................................................................. 134 
3.4. Những vấn đề đặt ra để thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán 
bộ, công chức cấp xã ở thành phố Hà Nội trong những năm tới ................... 144 
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................... 145 
Chƣơng 4: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ 
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, 
BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở CÁC HUYỆN 
NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ...................................................................................... 146 
4.1. Dự báo về phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội và Định hướng thực hiện 
chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của thành phố Hà Nội . 146 
4.2. Giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bồi 
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở các huyện ngoại thành của thành phố 
Hà Nội ............................................................................................................ 150 
4.3. Một số kiến nghị, đề xuất ........................................................................ 164 
Kết luận Chƣơng 4 .................................................................................................. 166 
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 167 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 169 
PHỤ LỤC: ............................................................................................................... 181 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
CBCC Cán bộ công chức 
CBQL Cán bộ quản lý 
CNH Công nghiệp hóa 
ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng 
HCM Hồ Chí Minh 
HĐH Hiện đại hóa 
HĐND Hội đồng nhân dân 
LHPN Liên hiệp phụ nữ 
NCS Nghiên cứu sinh 
QLNN Quản lý Nhà nước 
TNCS Thanh niên cộng sản 
TP Thành phố 
UBND Ủy ban nhân dân 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1: Tổng quan tình hình dân số và diện tích các quận, huyện thị xã trên địa 
bàn thành phố Thành phố Hà Nội .................................................................. 93 
Bảng 3.2: Các huyện ngoại thành Hà Nội và tình hình dân số và diện tích các xã, 
thị trấn trên địa bàn thành phố Thành phố Hà Nội ........................................ 99 
Bảng 3.3: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại thành ................ 104 
Bảng 3.4: Trình độ học vấn cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại thành ... 105 
Bảng 3.5: Trình độ lý luận chính trị cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại 
thành Hà Nội ................................................................................................ 107 
Bảng 3.6: Ý kiến nhận xét về trình độ chuyên môn và năng lực thực thi công vụ 
của cán bộ, công chức cấp xã ở các huyện ngoại thành Hà nội .................. 109 
Bảng 3.7: Ý kiến nhận xét về chất lượng kế hoạch thực hiện chính sách đào tạo, 
bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ........................................................... 114 
Bảng 3.8: Ý kiến của cán bộ, công chức cấp xã về chính sách đào tạo, bồi dưỡng 
cán bộ, công chức cấp xã được biết qua các kênh thông tin ....................... 116 
Bảng 3.9: Ý kiến nhận xét về công tác phổ biến tuyên truyền thực hiện chính 
sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ...................................... 116 
Bảng 3.10: Ý kiến nhận xét về sự tham gia, phân công, phối hợp giữa các cơ 
quan, tổ chức và năng lực của đội ngũ cán bộ trong thực hiện chính sách 
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã .............................................. 119 
Bảng 3.11: Ý kiến nhận xét về duy trì thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng 
cán bộ, công chức cấp xã ............................................................................. 123 
Bảng 3.12: Ý kiến nhận xét về điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách đào tạo, 
bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với thực tiễn như thế nào .... 127 
Bảng 3.13: Ý kiến nhận xét về công tác công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 
chức cấp xã ở các huyện ngoại thành Hà Nội ............................................. 128 
Bảng 3.14: Ý kiến nhận xét về công tác theo dõi kiểm tra, đôn đốc thực chính 
sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ...................................... 131 
Bảng 3.15: Ý kiến nhận xét về công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trong quá 
trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã .......... 133 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí minh đã từng khẳng định: Cán bộ là gốc của 
mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ. Không có đội ngũ 
cán bộ tốt thì đường lối, chính sách, nhiệm vụ chính trị đúng cũng không trở thành 
hiện thực. Chính vì vậy, đội ngũ công chức luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm đào 
tạo, bồi dưỡng và có chính sách cụ thể phù hợp cho mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn của 
công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. 
Ở Việt Nam, cấp xã (cấp cơ sở) là cấp thấp nhất, có một vị trí rất quan trọng 
trong hệ thống chính trị nước ta; đây là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền 
nhà nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực văn 
hóa - xã hội, kinh tế, an ninh trật tự và an toàn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền 
được phân cấp, đảm bảo cho các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp 
luật của Nhà nước được triển khai thực hiện trong cuộc sống. Sự vững mạnh của hệ 
thống chính quyền cấp xã là nền tảng cho sự vững mạnh của hệ thống chính quyền 
trong cả nước và ngược lại. Sự vững mạnh của hệ thống chính quyền cấp xã phụ 
thuộc vào rất nhiều yếu tố; trong đó đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là một trong 
những nhân tố quyết định hàng đầu. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng bao gồm 
năng lực chuyên môn, năng lực thực thi công vụ và đạo đức công vụ cho đội ngũ cán 
bộ, công chức cấp xã là một nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống 
chính trị trong công cuộc cải cách hành chính để phát triển kinh tế - xã hội của đất 
nước và từ lâu đã được quan tâm. 
Trong từng giai đoạn phát triển của đất nước, thực hiện chủ trương, đường lối cán 
bộ của Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách về công tác cán bộ; trong đó có 
chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã. Trong quá trình thực hiện 
chính sách trên, nhiều địa phương đã đạt được những thành công, góp phần nâng cao 
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực thực hiện công vụ, nâng cao đạo đức của ...  Nội. 
100. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng 
cao chất lượng đội ngũ CB trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb 
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
177 
101. Tập thể Trường hành chính quốc gia, (1991), Về cải cách bộ máy quản lý hành 
chính nhà nước và xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước, Nxb Sự 
thật, Hà Nội. 
102. Nguyễn Văn Thâm, Đinh Văn Mậu, Lê Chi Mai, (2005), Tài liệu bồi dưỡng 
GV QLNN, tập II, Nxb Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 
103. Tổng cục thống kê, (2018), Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội tóm tắt 
năm 2017. 
104. Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, (2007), Giáo trình giảng dạy, Hà Nội. 
105. Đào Thị Ái Thi, (2008), Kỹ năng giao tiếp cuả đội ngũ công chức hành chính trong 
tiến trình cải cách hành chính nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hành chính công. 
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 
106. Nguyễn Văn Trung (2009), Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức ở một số 
nước, Tạp chí Quản lý nhà nước số 03/2009, Hà Nội. 
107. Vũ Văn Thiệp (2006), Căn cứ lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống 
tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà 
nước, Đề tài cấp Bộ, Bộ Nội vụ. 
108. PGS. TS. Phạm Quý Thọ, Nguyễn Xuân Nhật, (2014), Chính sách công, Nxb 
Thông tin và truyền thông, Hà Nội. 
109. UBND Thành phố Hà Nội, Chương trình số 12/2018, Chương trình hành động 
thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT-XH và dự toán ngân sách nhà 
nước năm 2019. 
110. UBND Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 37/KH-UBND ngày 05/02/2016, Đào 
tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016. 
111. UBND Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 90/KH-UBND ngày 21/6/2012, Nâng 
cao năng lực sử dụng ngoại ngữ cho giáo viên, học sinh của Thành phố đến 
năm 2020. 
112. UBND Thành phố Hà Nội, Kế hoạch sổ 206/KH-UBND ngày 10/12/2014, 
Đào tạo, bồi dưỡng kỳ năng nghề cho giáo viên, giảng viên dạy nghề các 
trường dạy nghề công lập thuộc Thành phố giai đoạn 2015 – 2020. 
178 
113. UBND Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 37/KH-UBND ngày 05/02/2016, Đào 
tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016. 
114. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND, Quy định một 
số chính sách ưu đãi, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ người có tài 
năng thành phố Hà Nội 
115. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 5758/QĐ-UBND ngày 12/12/2011, 
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý xây dựng và phát triển 
đô thị đối với công chức lãnh đạo, chuyên môn đô thị thành phố Hà Nội giai 
đoạn 2011 - 2015. 
116. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 781/QĐ-UBND ngày 14/2/2012, Kế 
hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 
– 2015 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã, phường, thị trấn có trình độ cao đẳng, 
đại học. 
117. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 4793/QĐ-UBND ngày 23/9/2015, 
Đào tạo lớp trung cấp Trưởng công an xã khóa V (2015 -2017). 
118. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 6790/QĐ-UBND ngày 10/12/2015, 
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2016. 
119. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 4450/QĐ-UBND, ngày 17/8/2016, 
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội 
giai đoạn 2016-2020 
120. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định sổ 7363/QĐ-UBND của ngày 31/12/2016, 
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2017. 
121. Vũ Văn Thiệp (2005), Căn cứ lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống 
tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà 
nước, Đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà 
nước, Bộ Nội vụ. 
122. Nguyễn Ngọc Vân (2007), Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 
công chức hành chính theo nhu cầu công việc, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, 
Vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Bộ Nội vụ. 
179 
123. Nguyễn Thị Xuân và Lục Tiến Dũng (2006), nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng 
cán bộ, công chức theo vị trí chức danh, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ 
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Bộ Nội Vụ. 
124. Nguyễn Văn Y (2008), xây dựng nội dung và phương pháp bồi dưỡng kỹ năng 
tin học văn phòng cho cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở trên địa bàn 
thành phố, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia, 
Hà Nội. 
125. Mạc Minh Sản (2008), Hoàn thiện pháp luật về cán bộ , công chức chính quyền 
cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dư g nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Luận án 
tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 
126. Hồ Tấn Sáng (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành 
chính cấp xã ở nước ta hiện nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 12/2015. 
127. Trần Xuân Sầm (1998), Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ 
chốt trong hệ thống chính trị đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia. 
128. Sở Nội vụ Hà Nội (2018), Báo cáo thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán 
bộ, công chức. 
129. Sở Nội vụ Hà Nội, (2017) Báo cáo thực hiện công tác tuyển dụng cán bộ, công 
chức năm 2016. 
130. Sở Nội vụ Hà Nội, (2018) Báo cáo thực hiện công tác tuyển dụng cán bộ, công 
chức năm 2017. 
131. Sở Nội vụ Hà Nội, (2018) Báo cáo đánh giá thực hiện chế độ đãi ngộ cán bộ, 
công chức cấp xã ở Thành phố Hà Nội. 
Tiếng nƣớc ngoài: 
132. Thomas R. Dye, Understanding public policy. Thirteenth edition-Peearson 
International Edition. 
133. B. Guy Peters and Jon Pierre, (1990), The SAGE Handbook of Public 
Administration, SAGE Publication Ltd. 
134. Dennis L.Wilcox. Glen T. Cameron. Bryan H. Reber. Public Retions Strategies 
and Tactics. PEARSON Education Limited, England. 
180 
135. The Business Council of Australia – BCA, the Australian Chamber of 
Commerce and Industry – ACCI, the Department of Education, Science and 
Training – DEST, the Australian National Training Authority – ANTA (2002) 
Kỹ năng hành nghề cho tương lai, Úc. 
136. Cho Song Han, (20 ), Lịch sử của Phúc lợi xã hội Hàn quốc nhìn từ cơ cấu 
chính sách, trường Đại học Chung-ang, Hàn quốc. 
137. Chu Chiếm Khuê, (2012), Nghiên cứu về sự tham gia của công dân vào quá 
trình thực thi chính sách công, Học viện Chính trị và Pháp luật – Đại học Sư 
phạm Tây Bắc, Trung Quốc. 
181 
PHỤ LỤC: 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
Để đánh giá khách quan nhất về thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng 
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn các huyện ngoại thành Hà Nội. 
Đề nghị đồng chí vui lòng đánh dấu X vào những ô thông tin mà đồng chí đồng 
ý. Những thông tin của đồng chí được sử dụng với mục đích khoa học. Rất 
mong nhận được sự hợp tác của đồng chí! 
I-THÔNG TIN CHUNG 
 1-Họ và tên: ............................................................................................. 
 Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ................. 
 2- Đơn vị công tác: ................................................................................... 
3- Chức danh hiện nay: ............................................................................ 
 4-Trình độ học vấn: 
 THCS THPT 
 5-Trình độ chuyên môn cao nhất: 
 Trung cấp Cao đẳng 
 Đại học Thạc sĩ 
 6-Hình thức đào tạo: 
 Chính quy Không chính quy 
 7-Trình độ chính trị cao nhất: 
 Cao cấp Trung cấp 
 Sơ cấp Chưa qua đào tạo 
 8-Trình độ đào tạo QLNN cao nhất: 
 Trung cấp Chưa qua đào tạo 
Sơ cấp 
182 
II-NỘI DUNG 
Câu 1 : Trình độ chuyên môn và năng lực thực thi công vụ của cán bộ, 
công chức cấp xã ở địa phương đồng chí theo đánh giá của cá nhân mình đạt ở 
mức nào? Đề nghị đồng chí đánh dấu X vào 1 ô với mỗi tiêu chí sau đây: 
- Về trình độ chuyên môn: 
Tốt Khá Đạt Yếu 
- Về năng lực thực thi công vụ: 
Tốt Khá Đạt Yếu 
Câu 2: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở địa 
phương, đơn vị đồng chí đánh giá theo các nội dung dưới đây đạt mức như thế 
nào? Đề nghị đồng chí đánh dấu X vào 1 ô với mỗi tiêu chí sau đây: 
- Về tính phù hợp của nội dung đào tạo, bồi dưỡng 
Khá Trung bình Yếu 
- Về giá trị thực tiễn của nội dung đào tạo, bồi dưỡng 
Khá Trung bình Yếu 
- Về công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 
Khá Trung bình Yếu 
- Về kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của giáo viên 
Khá Trung bình Yếu 
Câu 3: Đồng chí được đào tạo chuyên môn theo hình thức nào sau đây? 
Đào tạo theo đề án Tự đào tạo 
Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về chất lượng xây dựng kế 
hoạch thực hiện chính sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở địa 
phương, đơn vị mình theo mức độ trung bình, khá, tốt. Đề nghị đồng chí đánh 
dấu X vào 1 ô với mỗi tiêu chí sau đây: 
- Đối với cán bộ, công chức cấp huyện: 
Tốt Khá Trung bình 
 - Đối với cán bộ, công chức cấp xã: 
183 
Tốt Khá Trung bình 
Câu 5: Đồng chí nắm được chính sách đào tạo, bồi dưỡng trên thông qua 
hình thức nào sau đây? 
Do cấp uỷ, chính quyền xã triển khai 
Qua phương tiện thông tin khác 
Câu 6: Đồng chí đánh giá thế nào về công tác phổ biến, tuyên truyền 
chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của địa phương, đơn vị mình? 
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa đạt 
Câu 7: Đồng chí đánh giá thế nào về việc phân công, phối hợp trong việc 
thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của đơn vị? 
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa đạt 
 Câu 8: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã có được 
địa phương, đơn vị đồng chí duy trì ở các mức độ nào về các mặt cụ thể dưới 
đây. Đề nghị đồng chí đánh dấu X vào 1 ô với mỗi tiêu chí sau đây: 
- Về việc duy trì thực hiện chính sách: 
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa đạt 
- Về nguồn lực phục vụ cho việc duy trì thực hiện chính sách: 
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa đạt 
- Về sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền về duy trì thực hiện chính sách: 
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa đạt 
Câu 9: Đồng chí cho ý kiến nhận xét về các giải pháp thực hiện và việc 
điều chỉnh các giải pháp thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 
chức cấp xã ở địa phương mình phù hợp với thực tiễn như thế nào? Đề nghị 
đồng chí đánh dấu X vào 1 ô với mỗi tiêu chí sau đây: 
- Về giải pháp thực hiện chính sách: 
Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 
- Về công tác điều chỉnh các giải pháp thực hiện chính sách: 
Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 
184 
Câu 10: Theo đồng chí quá trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng 
cán bộ, công chức cấp xã ở địa phương thì việc kiểm tra, đôn đốc thực hiện 
chính sách được thực hiện như thế nào? Đề nghị đồng chí đánh dấu X vào 1 ô 
với mỗi tiêu chí sau đây: 
- Cơ quan chủ trì thực hiện chính sách ra Văn bản chỉ đạo theo dõi, đôn 
đốc thực hiện chính sách: 
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 
- Cơ quan chủ trì thực hiện chính sách thành lập đoàn kiểm tra liên ngành 
đi kiểm tra: 
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 
Câu 11: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về công tác tổng kết, đánh 
giá trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 
cấp xã ở địa phương mình. Đề nghị đồng chí đánh dấu X vào 1 ô với mỗi tiêu 
chí sau đây: 
- Đối với cán bộ, công chức cấp huyện: 
Tốt Khá Trung bình 
 - Đối với cán bộ, công chức cấp xã: 
Tốt Khá Trung bình 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_hien_chinh_sach_dao_tao_boi_duong_can_bo_cong_c.pdf
  • jpgkl_quan1.jpg
  • jpgkl_quan2.jpg
  • pdfTT Eng NguyenManhQuan.pdf
  • pdfTT NguyenManhQuan.pdf
  • docxTrichyeu_NguyenManhQuan.docx